Bạn đang xem bài viết Toán 6 Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất Giải Toán lớp 6 trang 43, 44 – Tập 1 sách Chân trời sáng tạo tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Giải Toán lớp 6 Bài 13: Bội chung, bội chung nhỏ nhất bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 6 Tập 1 Chân trời sáng tạo trang 40, 41, 42, 43, 44.
Lời giải Toán 6 Bài 13 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 6, từ đó học tốt môn Toán lớp 6 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 13 Chương 1: Số tự nhiên. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Blogdoanhnghiep.edu.vn:
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo phần Hoạt động khởi động
Có cách nào tìm được mẫu số chung nhỏ nhất của các phân số không?
Đáp án:
Sau bài học này chúng ta sẽ biết được cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất của các phân số chính là cách tìm bội chung nhỏ nhất của các mẫu số đó.
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo phần Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
a) Bài toán “Đèn nhấp nháy”
Hai dây đèn nhấp nháy với ánh sáng màu xanh, đỏ phát sáng một cách đều đặn. Dây đèn xanh cứ sau 4 giây lại phát sáng một lần, dây đèn đỏ lại phát sáng một lần sau 6 giây. Cả hai dây đèn cùng phát sáng lần đầu tiên vào lúc 8 giờ tối. Giả thiết thời gian phát sáng không đáng kể.
Hình sau thể hiện số giây tính từ lúc 8 giờ tối đến lúc đèn sẽ phát sáng các lần tiếp theo:
Dựa vào hình trên, hãy cho biết sau bao nhiêu giây hai đèn cùng phát sáng lần tiếp theo kể từ giây đầu tiên.
b) Viết các tập B(2), B(3). Chỉ ra ba phần tử chung của hai tập hợp này.
Đáp án:
a) Dựa vào hình vẽ trên, ta thấy được kể từ giây đầu tiên thì sau 12 giây hai đèn sẽ sáng cùng lúc.
b) Để tìm được bội của một số tự nhiên, ta lần lượt nhân số đó với các số 0, 1, 2, 3….
Khi đó ta có:
B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; …}
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; …}
Ba phần tử chung (khác 0) của hai tập hợp này là: 6; 12; 18.
Hoạt động 2
– Chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6, 8). Hãy nhận xét về quan hệ giữa số nhỏ nhất đó với các bội chung của 6 và 8.
– Chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(3, 4, 8). Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa số nhỏ nhất đó với các bội chung của 3, 4 và 8.
Đáp án:
– Ta có:
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; …}
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; …}
Do đó: BC(6, 8) = {0; 24; 48; …}
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp trên là 24 và 24 là ước của các bội chung của 6 và 8. Nói cách khác các bội chung của 6 và 8 cũng là bội của BCNN này.
– Lại có:
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; …}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48; 52; 56; …}
B(8) = {0; 8; 16; 24; 40; 48; 56; 64; 72; …}
Do đó: BC(3, 4, 8) = {0; 24; 48; …}
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp trên là 24 và 24 là ước của tất cả các bội chung của 3, 4, 8. Nói cách khác thì các bội chung của 3, 4, 8 là bội của BCNN này.
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo phần Thực hành
Thực hành 1
Các khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích.
a) 20 ∈ BC(4; 10)
b) 36 ∈ BC(14; 18)
c) 72 ∈ BC(12; 18; 36)
Đáp án:
a) Ta có:
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; …}
B(10) = {0; 10; 20; 30; …}
Vậy 20 ∈ BC(4; 10)
Khẳng định đúng
b) Ta có:
B(14) = {0; 14; 28; 42; …}
B(18) = {0; 18; 36; 54; …}
Vậy 36 ∉ BC(14; 18)
Khẳng định sai
c) Ta có:
B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; …}
B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}
B(36) = {0; 36; 72; …}
Vậy 72 ∈ BC(12; 18; 36)
Khẳng định đúng
Thực hành 2
Hãy viết:
a) Các tập hợp B(2); B(4); B(8)
b) Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 50 là bội chung của 3 và 4.
c) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 50 là bội chung của 3; 4 và 8.
Đáp án:
a) B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; …}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; …}
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; ….}
b) Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 50 là bội chung của 3 và 4.
M = {0; 12; 24; 36; 48}
c) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 50 là bội chung của 3; 4 và 8.
K = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48}
Thực hành 3
Viết tập hợp BC(4, 7) từ đó chỉ ra BCNN(4, 7). Hai số 4 và 7 có là hai số nguyên tố cùng nhau không?
Đáp án:
Ta có: BC(4, 7) = {0; 28; 56; 84; …} vì 28 là số nhỏ nhất khác 0 trong số các bội chung của 4 và 7 nên BCNN(4, 6) = 28
4 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau vì UCLN(4; 7) = 1
Thực hành 4
Tìm BCNN(24, 30); BCNN(3, 7, 8); BCNN(12, 16, 48)
Đáp án:
1) Ta có:
2) Ta có các số 3; 7; 8 đôi một nguyên tố cùng nhau nên BCNN(3, 7, 8) = 3 . 7 . 8 = 168
3) Ta có:
Thực hành 5
Tìm BCNN(2, 5, 9); BCNN(10, 15, 30).
Đáp án:
1) Ta có các số 2; 5; 9 đôi một nguyên tố cùng nhau nên BCNN(2, 5, 9) = 2 . 5 . 9 = 90
2) Ta có:
Thực hành 6
1) Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) và b) và
2) Thực hiện các phép tính sau:
a) b)
Đáp án:
1)
a) và
b) và
2) Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo trang 43, 44 tập 1
Bài 1
Tìm:
a) BC(6, 14);
d) BCNN(10, 1, 12);
b) BC(6, 20, 30);
e) BCNN(5, 14).
c) BCNN(1, 6);
Gợi ý đáp án:
a) Ta có: BCNN(6, 14) = 42
=> BC(6, 14) = {0; 42; 84; 126;…}.
b) Ta có: BCNN(6, 20, 30) = 60
=> BC(6, 20, 30) = {0; 60; 120; 180; 240;…}.
c) Vì hai số 1 và 6 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(1, 6) = 6.
d) Ta có: 10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
=> BCNN(10, 1, 12) = 22 . 3 . 5 = 60.
e) Vì hai số 7 và 14 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(5, 14) = 5 . 14 = 70.
Bài 2
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i.24 và 30; ii. 42 và 60; iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
Gợi ý đáp án:
a) A = {0; 48; 96; 144; 192;…}
* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.
b) i. 24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
=> BCNN(24, 36) = 23 . 32 = 72
=> BC(24, 36) = B(72) = {0; 72; 144; 216;…}.
ii. 42 = 2 . 3 . 7
60 = 22 . 3 . 5
=> BCNN(42, 60) = 420
=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420; 840; 1260;…}.
iii. 60 = 22 . 3 . 5
150 = 2 . 3 . 52
=> BCNN(60, 150) = 22 . 3 . 52 = 300
=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300; 600; 900; 1200;…}.
iv. 28 = 22 . 7
35 = 5 . 7
=> BCNN(28, 35) = 22 . 5 . 7 = 140
=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420; 560;…}.
Bài 3
Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a) và ; b) , và .
Gợi ý đáp án:
a) Ta có: BCNN(16, 24) = 48
48 : 16 = 3; 48 : 24 = 2. Do đó:
b) Ta có: BCNN(20, 30, 15) = 60
60 : 20 = 3; 60 : 30 = 2; 60 : 15 = 4. Do đó:
và
Bài 4
Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a) ;
c) ;
b) ;
d) .
Gợi ý đáp án:
a) Ta có: BCNN(15, 10) = 30
30 : 10 = 3; 30 : 15 = 2
c) Ta có: BCNN(21, 24) = 168
168 : 21 = 8; 168 : 24 = 7
b) Ta có: BCNN(6, 9, 12) = 36
36 : 6 = 6; 36 : 9 = 4; 36 : 12 = 3
d) Ta có: BCNN (36, 24) = 72
72 : 36 = 2; 72 : 24 = 3
Bài 5
Chị Hòa có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoa có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hòa có khoảng từ 200 đến 300 bông.
Gợi ý đáp án:
– Gọi x là số bông sen chị Hòa có.
– Nếu chị bó thành các bó bông gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì số bông sen chị Hòa có là bội chung của 3, 5 và 7.
– Theo đề bài ta có: x ∈ BC(3, 5, 7) và 200 ≤ x ≤ 300
Vì 3, 5, 7 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau
=> BCNN(3, 5, 7) = 105
=> BC(3, 5, 7) = B(105) = {0; 105; 210; 315;…}
=> x ∈ BC(3, 5, 7) ={0; 105; 210; 315;…}
Mà 200 ≤ x ≤ 300 Nên x = 210.
Kết luận: Số bông sen chị Hòa có là 210 bông.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Toán 6 Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất Giải Toán lớp 6 trang 43, 44 – Tập 1 sách Chân trời sáng tạo tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.