Bạn đang xem bài viết Tin học 10 Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và python Tin học lớp 10 trang 86 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Giải bài tập Tin học 10 Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và python sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 86→88.
Tin học 10 Bài 16 thuộc chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi nội dung bài học, luyện tập và vận dụng của bài Ngôn ngữ lập trình bậc cao và python. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 10 Bài 16 Ngôn ngữ lập trình bậc cao và python, mời các bạn cùng theo dõi.
Trả lời câu hỏi Luyện tập Tin 10 Bài 16
Luyện tập 1
Hãy viết lệnh để tính giá trị của các biểu thức sau trong chế độ gõ lệnh trực tiếp của Python:
a) 10 + 13
b) 20 – 7
c) 3 × 10 – 16
d) 12/5 + 13/6
Lời giải
– Mở Cmd trong máy tính
– Gõ python sau dấu nhắc
– Gõ lần lượt từng phép tính thu được kết quả
Luyện tập 2
Các lệnh sau có lỗi không? Vì sao?
Lời giải
– Cả hai lệnh đều bị lỗi.
– Lệnh đầu tiên thiếu toán hạng, lệnh thứ hai sửa lỗi “Nguyễn Việt Anh” thành ‘Nguyễn Việt Anh’.
Luyện tập 3
Viết các lệnh in ra màn hình thông tin như sau:
a) 1 × 3 × 5 × 7 = 105
b) Bạn Hoa năm nay 16 tuổi.
Lời giải
– Mở phần mềm soạn thảo: Pycharm, Visual Studio Code, Visual Studio, …
– Tạo ra một file mới có đuôi .py
– Soạn thảo câu lệnh:
a) print(“1 x 3 x 5 x 7 = “, 1*3*5*7)
b) print(“Bạn Hoa năm nay 16 tuổi.”)
Trả lời câu hỏi Vận dụng Tin 10 Bài 16
Vận dụng 1
Ngoài cách viết xâu kí tự giữa cặp dấu nháy đơn hoặc nháy kép còn có thể viết giữa cặp ba dấu nháy kép. Nếu một xâu được viết giữa cặp ba dấu nháy kép thì chúng ta có thể dùng phím Enter để xuống dòng ở giữa xâu. Hãy thực hiện lệnh sau và quan sát kết quả:
Lời giải
– Mở cửa sổ cmd để chạy chương trình Python
Vận dụng 2
Viết chương trình Python in ra màn hình bảng nhân trong phạm vi 10.
Lời giải
– Sử dụng hai vòng lặp for để thực hiện bài toán
– In ra bảng nhân trong phạm vi 2:
print(“””2 x 1 = 2
2 x 2 = 4
2 x 3 = 6
2 x 4 = 8
2 x 5 = 10
2 x 6 = 12
2 x 7 = 14
2 x 8 = 16
2 x 9 = 18
2 x 10 = 20″””)
– Tương tự với bảng nhân khác trong phạm vi 10.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Tin học 10 Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và python Tin học lớp 10 trang 86 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.