Bạn đang xem bài viết Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 9 trang 118 sách Kết nối tri thức tập 1 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Blogdoanhnghiep.edu.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 9: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, giúp chuẩn bị bài đầy đủ và nhanh chóng hơn.
Nội dung của tài liệu được đăng tải chi tiết với kiến thức hữu ích, hãy cùng theo dõi ngay sau đây.
Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét
Trước khi đọc
Tình yêu là đề tài phổ biến trong văn học, nghệ thuật. Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về một tác phẩm viết về đề tài này.
Hướng dẫn giải:
Một số tác phẩm về tình yêu: Cuốn theo chiều gió (Margaret Mitchell), Tiếng chim hót trong bụi mận gai (Colleen McCullough),…
Đọc văn bản
Câu 1. Lời thoại của hai nhân vật có gì đặc biệt?
Hướng dẫn giải:
Lời thoại của hai nhân vật đều là lời độc thoại.
Câu 2. Tại sao Giu-li-ét mong Rô-mê-ô từ bỏ tên họ?
Hướng dẫn giải:
Giu-li-ét mong Rô-mê-ô từ bỏ tên họ vì mong muốn được tự do yêu đương với Rô-mê-ô, không bị ràng buộc bởi mối thù của hai dòng họ.
Câu 3. Điều gì đã làm cho Rô-mê-ô có thể gặp gỡ Giu-li-ét?
Hướng dẫn giải:
Tình yêu
Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Sự việc Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét diễn ra trong tình thế như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Họ gặp nhau trong vườn nhà Ca-piu-lét. Rô-mê-ô là người của dòng họ Môn-ta-ghiu. Hai dòng họ có mối thù sâu sắc, nhưng Rô-mê-ô vẫn không quản ngại đến gặp người yêu.
Câu 2. Hãy nhận xét cách bày tỏ tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
Hướng dẫn giải:
Lối nói hoa mĩ, giàu hình ảnh, nhiều thán từ, so sánh ví von
Câu 3. Phân tích các hình thức thoại và chỉ ra vai trò của chúng trong việc thể hiện diễn biến tâm trạng của hai nhân vật Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
Hướng dẫn giải:
– Hình thức độc thoại:
- Rô-mê-ô: “Vừng đông đẹp tươi ơi, hãy hiện ra đi, hãy giết chết ả Hằng Nga đố kị, héo hon và nhợt nhạt và đau buồn khi thấy kẻ hầu của ả lại đẹp hơn ả,…”
- Giu-li-ét: “Hãy thề yêu em đi, chỉ có dòng họ chàng là thù địch của em…”
=> Bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của nhân vật.
– Hình thức đối thoại:
- Giu-li-ét vời Rô-mê-ô: “Người là ai…” – “Tôi không biết xưng danh cùng nàng…”
- Rô-mê-ô với Giu-li-ét: “Chàng làm thế nào mà đến được chốn này?..” – “Tôi vượt được tường này là nhờ…”
– Vai trò: thể hiện sự tương tác của hai nhân vật, thái độ và tình cảm của họ.
Câu 4. Đoạn trích cho thấy những xung đột gì trong toàn bộ vở kịch?
Hướng dẫn giải:
Đoạn trích cho thấy những xung đột giữa hai gia tộc, xung đột giữa tình yêu và hoàn cảnh, xung đột giữa lễ giáo phong kiến và quyền tự do yêu đương.
Câu 5. Từ phần tóm tắt nội dung vở kịch, hãy cho biết hành động thổ lộ tình yêu trong đêm ở vườn nhà Ca-piu-lét có liên hệ như thế nào với chuỗi hành động tiếp theo của hai nhân vật Rô-mê-ô, Giu-li-ét và kết cục của vở kịch.
Hướng dẫn giải:
Hành động thổ lộ tình yêu trong đêm ở vườn nhà Ca-piu-lét là bước ngoặt, dẫn đến chuỗi hành động tiếp theo của hai nhân vật Rô-mê-ô, Giu-li-ét và kết cục của vở kịch.
Câu 6. Qua nội dung tóm tắt vở kịch, hãy cho biết kết cục tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét đã tác động như thế nào đến hai dòng họ Ca-piu-lét và Môn-ta-ghiu?
Hướng dẫn giải:
Kết cục tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét khẳng định không có gì ngăn cản được tình yêu, giúp hai dòng họ tỉnh ngộ, đi đến hòa giải.
Câu 7. Tìm một tác phẩm nghệ thuật hiện đại (văn học, hội hoạ, âm nhạc, điện ảnh,… ) lấy đề tài từ câu chuyện tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Nêu một điểm tương đồng giữa tác phẩm đó với vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Uy-li-am Sếch-xpia.
Viết kết nối với đọc
Dựa vào xung đột mà Sếch-xpia đề cập trong vở Rô-mê-ô và Giu-li-ét và thực tiễn cuộc sống, hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về khát vọng tình yêu của con người.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 9 trang 118 sách Kết nối tri thức tập 1 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.