Bạn đang xem bài viết Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I Cánh diều Ngữ văn lớp 12 trang 160 sách Cánh diều tập 1 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Tài liệu Soạn văn 12: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I, sẽ hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK môn Ngữ văn.
Mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo tài liệu dưới đây để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ.
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
Nội dung ôn tập
Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Dựa trên thông tin về các bài đã học trong sách Ngữ văn 12, tập một, hãy lập bảng hoặc vẽ sơ đồ về các bài đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản.
Hướng dẫn giải:
Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại |
– Chuyện chức phán sự đền Tản Viên – Muối của rừng – Chiếc thuyền ngoài xa – Hai cõi U Minh |
Hài kịch |
– Quan thanh tra- Thực thi công lí- Loạn đến nơi rồi- Tiền tội nghiệp của tôi ơi |
Nhật kí, phóng sự, hồi kí |
– Nhật kí đặng thùy trâm – Khúc tráng ca nhà giàn – Quyết định khó khăn nhất – Một lít nước mắt |
Văn tế, thơ |
– Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Việt Bắc – Lưu biệt khi xuất dương – Tây tiến – Mưa xuân |
Văn nghị luận |
– Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người – Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc – Phân tích bài thơ Việt Bắc |
Câu 2. Phân biệt truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại qua các văn bản đã học trong sách Ngữ văn 12, tập một.
Hướng dẫn giải:
– Khái niệm :
- Truyện truyền kì là một thể loại tự sự của văn học trung đại, tiếp thu từ văn học Trung Quốc.
- Truyện ngắn hiện đại là một tác phẩm tự sự, thường tập trung vào việc kể một câu chuyện gắn với đời sống đương thời
– Yếu tố kì ảo :
- Truyện truyền kì: yếu tố kì ảo đóng vai trò quan trọng, là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc, khiến câu chuyện trở nên lôi cuốn, hấp dẫn
- Truyện ngắn hiện: không được sử dụng nhiều
Câu 3. Làm rõ đặc điểm của hài kịch qua các văn bản trong Bài 2.
Câu 4. Xác định đề tài, chủ đề và một số đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc các văn bản kí được học ở Bài 3.
Câu 5. Nội dung của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) có gì gần gũi với các tác phẩm Tây Tiến (Quang Dũng) và Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu)?
Câu 6. Đặc điểm (nội dung và hình thức) của các văn bản nghị luận được học trong sách Ngữ văn 12, tập một. Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.
Viết
Câu 7. Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong Ngữ Văn 12, tập một. Kiểu văn bản nghị luận được học ở những bài nào và có gì cần chú ý ?
Nói và nghe
Câu 8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa trình bày/thuyết trình về một vấn đề với tranh luận một vấn đề
Tiếng Việt
Câu 9. Nhận xét về mối quan hệ giữa nội dung tiếng Việt với nội dung đọc hiểu và viết; phân tích tác dụng của các yếu tố ngữ âm, từ ngữ, các biện pháp tu từ, kiểu câu,…trong một văn bản đọc hiểu tự chọn.
Tự đánh giá cuối học kì I
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I Cánh diều Ngữ văn lớp 12 trang 160 sách Cánh diều tập 1 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.