Bạn đang xem bài viết Soạn bài Hoàng Hạc Lâu Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 11 sách Chân trời sáng tạo tập 1 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Tài liệu Soạn văn 12: Hoàng Hạc lâu, cung cấp những kiến thức vô cùng hữu ích về tác phẩm này.
Bạn đọc hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết sẽ được Blogdoanhnghiep.edu.vn đăng tải ngay sau đây, để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Soạn bài Hoàng Hạc Lâu
Trước khi đọc
Tìm hiểu và chia sẻ với các bạn cùng lớp những điều bạn biết về lầu Hoàng Hạc ở Vũ Hán, Trung Quốc.
Hướng dẫn giải:
Hoàng Hạc Lâu là một ngôi tháp được cất trên vực đá Hoàng Hạc, núi Xà Sơn bên bờ sông Dương Tử, thuộc thành phố Vũ Hán tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Hoàng Hạc Lâu được xem là một trong Tứ đại danh lâu của Trung Quốc.
Đọc văn bản
Câu 1. Hai câu đầu có tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường không?
Hướng dẫn giải:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu.
Câu 1: B – T – T
Câu 2: T – B – T
=> Không tuân thủ luật bằng trắc
Câu 2. Theo bạn, vì sao khói sóng trên sông lại khiến chủ thể trữ tình cảm thấy buồn?
Hướng dẫn giải:
Khói sóng trên sông khiến cảnh vật như chìm vào cõi vô định, khơi gợi nỗi nhớ quê hương.
Sau khi đọc
Câu 1. Xác định chủ thể trữ tình và nội dung bao quát của bài thơ.
Hướng dẫn giải:
– Chủ thể trữ tình: nhà thơ
– Nội dung bao quát của bài thơ: Bài thơ bộc lộ nỗi hoài vọng về một thời xa xưa cũng như nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.
Câu 2. Phân tích tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình bộc lộ trong bài thơ (lưu ý bốn dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối)
Hướng dẫn giải:
– Chìm đắm trong hoài niệm, tiếc nuối thời gian đã qua
– Nhớ quê hương da diết.
Câu 3. Nhận xét về bố cục, cách sử dụng vần, nhịp, đối trong bài thơ.
Hướng dẫn giải:
– Bố cục:
- Phần 1. Bốn câu thơ đầu: sự hoài vọng quá khứ của nhà thơ.
- Phần 2. Bốn câu thơ sau: nuối tiếc trong hiện tại và nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.
– Cách sử dụng vần chân (lâu – châu – sầu, du – thụ)
– Nhịp: 4/3
– Đối: bốn câu đầu đối giữa quá khứ – hiện tại, bốn câu cuối không gian thực – không gian tâm tưởng
Câu 4. Theo bạn, các hình ảnh, điển tích, điển cố có vai trò như thế nào trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm.
Câu 5. Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách nào? Theo bạn, bài thơ đã thể hiện rõ nhất đặc điểm gì của phong cách đó?
Câu 6. Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin thích hợp vào bảng:
Tác phẩm, tác giả |
Phong cách sáng tác |
Thời kì văn học (trung đại/hiện đại) |
Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) |
||
Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) |
||
Thơ duyên (Xuân Diệu) |
….
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Soạn bài Hoàng Hạc Lâu Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 11 sách Chân trời sáng tạo tập 1 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.