Bạn đang xem bài viết Ma trận đề thi học kì 2 lớp 12 năm 2023 – 2024 Ma trận kiểm tra cuối kì 2 lớp 12 (11 Môn) tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 12 năm 2023 – 2024 tổng hợp 11 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 12 trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Ma trận đề thi học kì 2 lớp 12 được xây dựng theo tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu để phù hợp với đối tượng học sinh. Vậy sau đây là Ma trận đề thi cuối kì 2 lớp 12 năm 2023 – 2024 mời các bạn cùng tải tại đây.
Ma trận đề thi học kì 2 Địa lí 12
Mức độ Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
Ghi chú |
A. LÍ THUYẾT |
||||||
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. |
Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, KT – XH và quốc phòng. |
|||||
1 câu (0,25đ). |
1câu (0,25đ). |
|||||
2. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
|
Nhận biết được sự suy thoái một số loại tài nguyên thiên nhiên và nguyên nhân. Biết được chiến lược, chính sách về tài nguyên và môi trường của Việt Nam. |
– Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và thiên tai. |
|
|||
2 câu (0,5đ). |
|
|
1câu 0,25đ). |
3 câu (0,75đ) |
||
3. Địa lí dân cư (Lao động và việc làm; Đô thị hóa). |
|
– Hiểu được việc làm đang là vấn đề kinh tế – xã hội lớn của nước ta và hướng giải quyết. – Hiểu được trình độ đô thị hóa của nước ta. – Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển KT – XH. |
|
|
|
|
|
2 câu (0,5đ). |
|
|
2 câu (0,5đ). |
||
4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế |
|
Làm rõ được ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự phát triển kinh tế nước ta. |
|
|
|
|
|
1 câu (0,25đ). |
|
|
1 câu (0,25đ). |
||
5. Địa lí các ngành kinh tế |
– Phân tích được một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. – Hiểu và trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta.
|
– Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. – Hiểu và trình bày được điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản và một số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của nước ta. – Trình bày được đặc điểm các loại hình GTVT ở nước ta. |
– Phân tích được tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu nội thương, ngoại thương; Tài nguyên du lịch ở nước ta. – Hiểu được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính. |
|
|
|
2 câu (0,5đ) |
3 câu (0,75đ) |
1 câu (0,25đ) |
|
6 câu (1,5đ) |
|
|
6. Địa lí các vùng kinh tế |
– Kể tên được các tỉnh thuộc vùng ; nêu được vị trí địa lí của vùng. – Chứng minh được sự phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp, nông nghiệp của Đông Nam Bộ. |
– Hiểu vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo là một bộ phận quan trọng của lãnh thổ nước ta, là nơi có nhiều tài nguyên, có vị trí quan trọng trong an ninh quốc phòng. |
– Phân tích được tác động của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, KT – XH tới sự phát triển kinh tế. – Phân tích được tầm quan trọng của vấn đề phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng. – Hiểu được ý nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. – Hiểu được thực trạng phát triển cây công nghiệp ; khai thác và chế biến lâm sản, bảo vệ rừng ; phát triển chăn nuôi gia súc lớn ; phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi và những vấn đề của vùng, biện pháp giải quyết những vấn đề đó. – So sánh được sự khác nhau về trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. – Hiểu và trình bày được một số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. |
– Liên hệ thực tế vấn đề phát triển kinh tế – xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. |
|
|
1 câu (0,25đ) |
1 câu (0,25đ) |
4 câu (1,0đ) |
2 câu (0,5đ) |
8 câu (2,0đ) |
||
B. KỸ NĂNG |
||||||
1. Biểu đồ |
Nhận xét biểu đồ. |
Nhận dạng được nội dung biểu đồ |
Nhận dạng được các loại biểu đồ. |
|||
1 câu (0,25đ) |
1 câu (0,25đ) |
1câu (0,25đ) |
3 câu (0,75đ). |
|||
2. Bảng số liệu |
Nhận xét bảng số liệu. |
|
||||
1 câu (0,25đ) |
|
1 câu (0,25đ). |
||||
3.Khai thác Atlat Địa lí Việt Nam |
Đọc tên các đối tượng trên bản đồ theo yêu cầu. |
|
||||
15 câu (3,75đ). |
15câu (3,75đ). |
|||||
Tổng |
20 câu 5,0điểm=50%. |
10 câu 2,5đ = 25%. |
6 câu 1,25đ = 15%. |
4 câu 1,0đ=10% |
40 câu 10,0đ =100% |
Ma trận đề thi học kì 2 Công nghệ 12
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số CH |
Thời gian (phút) |
|
||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|
||||
1 |
Một số thiết bị điện tử dân dụng |
Hệ thống thông tin và viễn thông |
1 |
0,75 |
1 |
1,25 |
8 |
1 |
13 |
30 |
||||
Máy tăng âm |
1 |
0,75 |
1 |
1,25 |
1 |
5 |
||||||||
Máy thu thanh |
1 |
0,75 |
1 |
1,25 |
||||||||||
Máy thu hình |
1 |
0,75 |
1 |
1,25 |
||||||||||
2 |
Mạch điện xoay chiều ba pha |
Hệ thống điện quốc gia |
3 |
2,25 |
2 |
2,5 |
0 |
0 |
12 |
1 |
19,5 |
40 |
||
Mạch điện xoay chiều ba pha. |
4 |
3 |
3 |
3,75 |
1 |
8 |
||||||||
3 |
Máy điện xoay chiều ba pha. |
Máy điện xoay chiều ba pha |
3 |
2,25 |
1 |
1,25 |
8 |
1 |
12,5 |
30 |
||||
Máy biến áp ba pha. |
2 |
1,5 |
2 |
2,5 |
1 |
5 |
||||||||
Tổng |
|
16 |
12 |
12 |
15 |
2 |
10 |
1 |
8 |
28 |
3 |
45 |
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Một số thiết bị điện tử dân dụng |
Hệ thống thông tin và viễn thông |
Nhận biết: – Nêu được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. Thông hiểu: – Học sinh có thể xác định được thiết bị truyền thông tin qua không gian . |
1 |
1 |
||
Máy tăng âm |
Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm của máy tăng âm. Thông hiểu: – Giải thích được điểm giống nhau giữa các khối khuếch đại của máy tăng âm. |
1 |
1 |
1 |
|||
Máy thu thanh |
Nhận biết: – Nêu được sơ đồ khối và chức năng của máy thu thanh. Thông hiểu: – Phân biệt được sóng ra khỏi khối tách sóng của các máy thu thanh. |
1 |
1 |
||||
Máy thu hình |
Nhận biết: – Trình bày được khái niệm của máy thu hình. Thông hiểu: – Xác định máy thu hình bị hỏng thì liên quan đến khối nào. Vận dụng – Giải thích và biết cách xử lí khi máy thu hình bị hỏng một khối nào đó |
1 |
1 |
||||
2 |
Mạch điện xoay chiều ba pha |
Hệ thống điện quốc gia |
Nhận biết: – Trình bày được khái niệm, thời gian và các khu vực của hệ thống điện quốc gia. Thông hiểu: – Xác định được sự phân bố của các nhà máy điện ở những nơi đâu. – Xác định được cấp điện áp phân bố cho phù hợp . |
3 |
2 |
||
Mạch điện xoay chiều ba pha |
Nhận biết: – Trình bày được khái niệm của mạch điện xoay chiều ba pha. Thông hiểu: – Giải thich được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha. – Phân tích được đặc điểm của mạch điện ba pha có dây trung tính. Vận dụng cao: – Xác định cách nối hình sao, tam giác và quan hệ giữa các đại lượng dây và pha giải quyết bài toán thực tiễn. |
4 |
3 |
1 |
|||
Máy điện xoay chiều ba pha |
Máy điện xoay chiều ba pha-Máy biến áp ba pha |
Nhận biết: – Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều ba pha. Thông hiểu: – Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của máy biến áp ba pha và mối quan hệ giữa điện áp dây với điện áp pha |
5 |
2 |
1 |
||
Tổng |
16 |
12 |
2 |
1 |
Ma trận đề thi học kì 2 Sinh học 12
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
|||||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số CH |
Thời gian (phút) |
% tổng điểm |
|||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút)) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
||||||
1 |
1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá – Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất |
1.1. Các học thuyết tiến hoá; Quá trình hình thành quần thể thích nghi |
1 |
1 |
1 |
1.5 |
2 4 |
9.5 |
2 |
||||||
1.2. Loài; Quá trình hình thành loài; Tiến hoá lớn |
1 |
1 |
1 |
1.5 |
1 |
2 |
1 |
2.5 |
|||||||
1.3.Nguồn gốc sự sống; Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất; Sự phát sinh loài người. |
1 |
1 |
1 |
1.5 |
1 |
2 |
3 |
4.5 |
1 |
||||||
2 |
2. Cá thể và quần thể sinh vật |
2.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái |
1 |
1 |
1 |
1.5 |
2 |
14 |
3.33 |
||||||
2.2. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể |
1 |
1 |
1 |
1.5 |
1 |
2 |
3 |
||||||||
2.3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. Biến động số lượng cá thể của quần thể |
2 |
2 |
2 |
3 |
1 |
2 |
5 |
||||||||
3 |
3. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã |
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã; Diễn thế sinh thái |
1 |
1 |
1 |
1.5 |
1 |
2 |
3 |
4.5 |
1 |
||||
4 |
4. Hệ sinh thái – Sinh quyển và bảo vệ môi trường |
4.1. Hệ sinh thái |
1 |
1 |
1 |
1.5 |
2 |
12.5 |
2.67 |
||||||
4.2. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
5 |
2 |
||||||||
4.3. Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển |
1 |
1 |
2 |
||||||||||||
4.4. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái; Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. |
1 |
1 |
2 |
||||||||||||
Tổng |
12 |
12,0 |
9 |
13,5 |
6 |
12 |
3 |
7,5 |
30 |
0 |
45,0 |
10 |
|||
Tỉ lệ (%) |
40 |
30 |
20 |
10 |
|
|
|
|
|||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70 |
30 |
|
|
|
Ma trận đề thi học kì 2 Tiếng Anh 12
A. PHẦN CHUNG (8Đ): 0.2đ/câu |
|||||
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7Đ) : 35 câu |
|||||
Mức độ |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Nâng cao |
Số câu |
Pronunciation |
1 |
1 |
2 |
||
Stress patterns |
1 |
1 |
2 |
||
Synonym |
1 |
1 |
2 |
||
Opposite |
1 |
1 |
2 |
||
Speaking |
1 |
1 |
|||
Verb tenses |
1 |
1 |
2 |
||
Verb forms |
1 |
1 |
2 |
||
Conditional sentences |
1 |
1 |
3 |
||
Prepositions |
1 |
1 |
1 |
2 |
|
Comparison |
1 |
1 |
2 |
||
Phrasal verbs |
1 |
1 |
2 |
||
Reading Topics: WOMEN IN SOCIETY – INTERNATIONAL ORGANIZATIONS |
|||||
Cloze test |
2 |
3 |
2 |
1 |
8 |
Reading comprehension |
2 |
1 |
1 |
1 |
5 |
II. PHẦN TỰ LUẬN (1Đ) |
|||||
Grammar |
1. Verb forms (3 câu) 2. Collocation (1 câu) 3. Idioms ( 1 câu) |
||||
B. PHẦN RIÊNG (2Đ) |
|||||
Lớp Chuyên Anh |
Các lớp còn lại |
||||
1. Word forms 2. Sentence transformation |
1. Sentence transformation (5 câu) 2. Word forms (5 câu ) |
Ma trận đề thi học kì 2 Toán 12
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
Tổng % |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số câu |
Thời gian |
|||||||||
Số câu |
Thời gian |
Số câu |
Thời gian |
Số câu |
Thời gian |
Số câu |
Thời gian |
TN |
TL |
|||||
1 |
Nguyên hàm-Tích phân-Ứng dụng của tích phân |
1.1 Nguyên hàm |
2 |
2 |
2 |
4 |
1 |
8 |
1 |
12 |
13 |
3 |
68 |
70 |
1.2 Tích phân |
2 |
2 |
2 |
4 |
||||||||||
1.3 Ứng dụng của tích phân trong hình hoc |
3 |
3 |
2 |
4 |
||||||||||
2 |
Số phức |
2.1 Số phức |
2 |
2 |
2 |
4 |
1 |
12 |
12 |
|||||
2.2 Cộng, trừ và nhân số phức |
2 |
2 |
1 |
2 |
||||||||||
2.3 Phép chia số phức |
2 |
2 |
1 |
2 |
||||||||||
2.4 Phương trình bậc hai với hệ số thực |
1 |
2 |
1 |
2 |
||||||||||
3 |
Phương pháp tọa độ trong không gian |
3.1 Hệ tọa độ trong không gian |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
8 |
10 |
1 |
22 |
30 |
||
3.2 Phương trình mặt phẳng |
2 |
2 |
2 |
4 |
||||||||||
3.3 Phương trình đường thẳng |
3 |
3 |
1 |
2 |
||||||||||
|
Tổng |
20 |
20 |
15 |
30 |
2 |
16 |
2 |
24 |
35 |
4 |
90 |
100 |
|
|
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức |
40 |
30 |
20 |
10 |
|
|
|
|
Lưu ý
-Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
-Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
-Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0.2 điểm.
-Số điểm tính cho mỗi câu vận dụng là 1,0 điểm.
-Số điểm tính cho mỗi câu vận dụng cao là 0,5 điểm.
Ma trận đề thi học kì 2 Ngữ văn 12
Chủ đề | Mức độ | Tổng số | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | |||
Phần I. Đọc hiểu |
Văn bản 01 văn bản nghị luận ngoài chương trình |
– Nhận diện thể loại/phong cách của văn bản. – Nhận biết chủ đề/ những nội dung cơ bản trong văn bản |
– Giải thích nghĩa của từ ngữ, nghĩa của câu – Hiểu nội dung cơ bản của các câu, đoạn trong văn bản |
– Nhận xét tư tưởng/ quan điểm/ thái độ/ tình cảm của tác giả trong văn bản. Hoặc: – Liên hệ thực tế, rút ra bài học từ văn bản |
||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
2 2 20% |
2 2 20% |
1 1 10% |
5 5,0 50% |
||
Phần II. Làm văn |
Nghị luận văn học – Viết bài văn. |
Viết bài văn nghị luận văn học (về một vấn đề/ một tác phẩm/ một đoạn trích/một chi tiết trong tác phẩm văn học). |
||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
1 5,0 50% |
1 5,0 50% |
||||
Tổng chung |
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
2 2,0 20% |
2 2,0 20% |
1 1,0 10% |
1 5,0 50% |
6 10,0 100% |
Ma trận đề thi học kì 2 Vật lí 12
Cấp độ | Nội dung (chủ đề) | Trọng số | Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) | SỐ CÂU | Điểm số |
Cấp độ 1, 2Lí thuyết | Chương IV. Dao động và sóng điện từ | 8.2 | 3.28 | 3 | 0.75 |
Chương V. Sóng ánh sáng | 10.3 | 4.12 | 4 | 1 | |
Chương VI . Lượng Tử Ánh sáng | 10.3 | 4.12 | 4 | 1 | |
Cấp độ 3, 4 ( vận dụng) | Chương VII . Hạt nhân nguyên tử | 14.4 | 5.76 | 6 | 1.5 |
Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô | 6.2 | 2.48 | 3 | 0.75 | |
Chương IV. Dao động và sóng điện từ | 6.5 | 2.6 | 3 | 0.75 | |
Chương V. Sóng ánh sáng | 19.1 | 7.64 | 8 | 2 | |
Chương VI . Lượng Tử Ánh sáng | 10.3 | 4.12 | 4 | 1 | |
Chương VII . Hạt nhân nguyên tử | 12.1 | 4.84 | 5 | 1.25 | |
Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô | 2.6 | 1.04 | 0 | 0 | |
Tổng | 100.0 | 40 | 40 | 10 |
Ma trận đề thi học kì 2 Hóa học 12
Nội dung kiến thức | Biết | Hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tổng |
Điều chế kim loại |
Câu 23 (0,33đ) |
1 |
|||
Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng |
Câu 1, 13, 30 (1đ) |
Câu 10, 18 (0,66đ) |
Câu 16, 20, 25 (1đ) |
8 |
|
Nhôm và hợp chất quan trọng của nhôm |
Câu 11 (0,33đ) |
Câu 12, 28 (0,66đ) |
Câu 8 (0,33đ) |
Câu 3 (0,33đ) |
5 |
Sắt và hợp chất của sắt |
Câu 2, 14, 22 (1đ) |
Câu 4, 9 (0,66đ) |
Câu 21 (0,33đ) |
6 |
|
Crom và hợp chất |
Câu 17 (0,33đ) |
Câu 26 (0,33đ) |
Câu 15, 19 (0,66đ) |
4 |
|
Nhận biết chất |
Câu 29 (0,33đ) |
1 |
|||
Tổng hợp kiến thức |
Câu 5, 6, 24 (1đ) |
Câu 7 (0,33đ) |
Câu 27 (0,33đ) |
5 |
|
Cộng |
8 (2,67đ) |
12 (4đ) |
8 (2,67đ) |
2 (0,66đ) |
30 |
Ma trận đề thi học kì 2 Tin học 12
Mức độ Nội dung |
Nhận biết (TNKQ) | Thông hiểu (TNKQ) | Vận dụng bậc thấp (TNKQ) | Vận dụng bậc cao (TNKQ) | Cộng |
§9. BÁO CÁO |
– Đặc điểm của báo cáo. – Nút lệnh để sửa đổi thiết kế báo cáo |
– Khi sửa đổi thiết kế báo cáo ta không thể thay đổi kiểu dữ liệu của trường. – Muốn sử dụng phông chữ Tiếng việt trong báo cáo ta nên ở chế độ thiết kế. |
Trả lời được các bước tạo báo cáo thông qua hình ảnh cụ thể. |
– Trình tự các thao tác để tạo báo cáo bằng thuật sĩ. |
|
2 câu (Câu 1, 2) Điểm: 0.67 |
2 câu (Câu 3, 4) Điểm : 0.67 |
1 câu ( Câu 5) Điểm: 0.33 |
1 câu ( Câu 6) Điểm: 0.33 |
Số câu: 6 Điểm: 2.00 = 20.0 % |
|
§10. CSDL QUAN HỆ |
– Biết mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ. – Biết các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ. – Khái niệm CSDL quan hệ. – Biết các đặc trưng chính của CSDL quan hệ. – Biết liên kết giữa các bảng được xác lập dựa trên thuộc tính khóa. |
– Hiểu được các thao tác chỉnh sửa cấu trúc nào không làm thay đổi dữ liệu của quan hệ. – Hiểu được tại sao bảng không phải là 1 quan hệ. – Hiểu các đặc trưng của khóa chính. |
– Lựa chọn được khóa chính trong trường hợp cụ thể. – Nắm rõ hơn các đặc chính của CSDL quan hệ trong trường hợp cụ thể. |
Lựa chọn được dữ liệu nguồn đưa vào mẫu hỏi trong trường hợp cụ thể. |
|
5 câu ( câu 7, 8, 9, 10, 11) Điểm: 1.67 |
3 câu ( Câu 12, 13, 14) Điểm: 1.00 |
3 câu ( Câu 15, 16, 17) Điểm: 1.00 |
1 câu ( Câu 18) Điểm: 0.33 |
Số câu: 12 Điểm: 4.00 = 40.0 % |
|
§11. CÁC THAO TÁC VỚI CSDL QUAN HỆ |
– Biết các thao tác không thuộc thao tác tạo lập; cập nhật; khai thác CSDLQH – Biết nhập dữ liệu không thuộc thao tác khai báo cấu trúc bảng. – Biết giữa 2 bảng muốn liên kết được phải có chung ít nhất 1 trường. |
– Thao tác không cần thiết khi tạo cấu trúc bảng. – Hiểu rõ các đặc điểm của khai thác CSDLQH. – Kích thước của CSDL thay đổi thế nào khi chỉnh sửa DL. – Hiểu các trường hợp cụ thể cần thêm một bộ (record) trong CSDLQH. |
Trả lời được các điều kiện lọc dựa vào mẫu hỏi cụ thể. |
Chọn được câu lệnh đúng trong mẫu hỏi cụ thể. |
|
5 câu ( câu 19, 20, 21, 22, 23) Điểm: 1.67 |
4 câu ( Câu 24, 25, 26, 27) Điểm: 1.00 |
2 câu (câu 28, 29) Điểm: 0.67 |
1 câu ( Câu 30) Điểm: 0.33 |
Số câu: 12 Điểm: 4.00 = 40.0 % |
|
Tổng số câu Điểm % |
Câu : 12 câu Điểm : 4.00 40.0 % |
Câu : 9 câu Điểm : 3.00 30.0 % |
Câu : 6 câu Điểm : 2.0 20.0 % |
Câu : 3 câu Điểm : 1.0 10.0 % |
Câu : 30 câu Điểm : ~10.0 100 % |
Ma trận đề thi học kì 2 Lịch sử 12
Tên chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |||||
Vận dụng thấp | Vận dụng cao | ||||||||
TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | ||
Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 |
5 câu 1,25đ |
4 câu 1đ |
9 câu 2,25đ |
||||||
Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 |
2 câu 0,5đ |
1 câu 0,25đ |
3 câu 0,75đ |
||||||
Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 |
1/2 câu 1đ |
4 câu 1đ |
1/2 câu 2đ |
5 câu 4đ |
|||||
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 |
5 câu 1,25đ |
4 câu 1đ |
9 câu 2,25đ |
||||||
Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) |
3 câu 0,75đ |
3 câu 0,75đ |
|||||||
Cộng | 12 câu 3đ | 1/2 câu + 16 câu 5đ | 1/2 câu 2đ |
29 câu 10đ |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Ma trận đề thi học kì 2 lớp 12 năm 2023 – 2024 Ma trận kiểm tra cuối kì 2 lớp 12 (11 Môn) tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.