Bạn đang xem bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 10 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề thi cuối kì 1 lớp 10 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Ma trận đề thi học kì 1 lớp 10 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo bao gồm 8 môn Ngữ văn, Toán, Hóa học, Vật lí, Lịch sử, Địa lí, GDKT&PL.
Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 10 gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh ở từng học kỳ và từng khối lớp, giáo viên ra đề có thể xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra. Vậy sau đây là Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 10 Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng tải tại đây.
Ma trận đề thi học kì 1 Toán 10
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số CH |
Thời gian (phút) |
|||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|||||
1 |
1. Mệnh đề và tập hợp |
1.2. Các phép toán trên tập hợp |
|
2 |
4 |
|
|
2 |
|
4 |
|
|||
2 |
2. Bất phương trình và hệ bất phương trình |
2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
1 |
1 |
3 |
9 |
1 |
10 |
|
4 |
1 |
30 |
||
2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
1 |
1 |
3 |
9 |
|
4 |
||||||||
3 |
3. Hàm số bậc hai và đồ thị |
3.1. Hàm số và đồ thị |
4 |
4 |
1 |
3 |
1 |
10 |
|
5 |
1 |
28 |
||
3.2. Hàm số bậc hai |
5 |
5 |
3 |
6 |
|
8 |
||||||||
4 |
4. Hệ thức lương trong tam giác |
4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 |
1 |
1 |
|
1 |
10 |
|
1 |
1 |
19 |
|
||
4.2. Định lý cosin và định lý sin |
2 |
2 |
1 |
3 |
|
2 |
||||||||
4.3 Giải tam giác và ứng dụng thực tế |
|
1 |
3 |
|
2 |
|||||||||
5 |
5. Vectơ |
5.1. Khái niệm vectơ |
1 |
1 |
|
|
|
1 |
|
7 |
||||
5.2. Tổng hiệu của hai vectơ |
1 |
1 |
1 |
3 |
|
2 |
||||||||
5.3. Tích của một số với một vectơ |
1 |
1 |
|
|
1 |
|||||||||
5.2. Tích vô hướng của hai vectơ |
1 |
1 |
|
|
1 |
|||||||||
6 |
6. Thống kê |
6.1. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu |
1 |
1 |
|
|
|
1 |
|
2 |
|
|||
6.2. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu |
1 |
1 |
|
|
1 |
|
||||||||
Tổng |
|
20 |
20 |
15 |
40 |
3 |
30 |
0 |
0 |
35 |
3 |
90 |
|
|
Tỉ lệ (%) |
|
40 |
30 |
30 |
0 |
|
|
|
100 |
|||||
Tỉ lệ chung (%) |
|
70 |
30 |
|
|
100 |
Lưu ý:
– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,20 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT |
Nội dung |
Đơn vị |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận |
Thông |
Vận |
Vận dụng |
||||
1 |
1. Mệnh |
1.2. |
Thông hiểu : – Hiểu được các kí hiệu N *, N , Z , Q , R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. |
|
2 |
0 |
0 |
2 |
2. Bất phương trình và hệ bất phương trình |
2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
Nhận biết: – Khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. Thông hiểu: – Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. – Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. Vận dụng – Xác định được miền nghiệm của bất phương trình. |
1 |
3 |
1 |
|
2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
Nhận biết: – Khái niệm hệ bất phương trình, nghiệm của hệ bất phương trình. Thông hiểu: – Nêu được điều kiện xác định của hệ bất phương trình. – Nhận biết được hai hệ bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. Vận dụng – Xác định được miền nghiệm của hệ bất phương trình. |
1 |
3 |
|
|||
3 |
3. Hàm số bậc hai và đồ thị |
3.1. Hàm số và đồ thị |
Nhận biết : |
4 |
1 |
0 |
0 |
3.2. Hàm số bậc hai |
Nhận biết : Vận dụng – Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai và bài toán tương giao có tham số m. |
5 |
3 |
1 |
0 |
||
4 |
4. Hệ thức lương trong tam giác |
4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 |
Nhận biết: – Biết khái niệm giá trị lượng giác của một góc bất kì từ đến – Biết giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. – Biết khái niệm góc giữa hai vectơ. |
1 |
0 |
0 |
0 |
4.2. Định lý côsin và định lý sin |
Nhận biết: – Biết định lí côsin, định lí sin – Biết các công thức tính diện tích tam giác. Thông hiểu: – Giải thích được định lý côsin, định lý sin. Vận dụng: – Áp dụng được định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác. |
2 |
1 |
1 |
0 |
||
4.3 Giải tam giác và ứng dụng thực tế |
Thông hiểu: – Tìm số đo các cạnh và các góc còn lại của tam giác khi biết được các yếu tố đủ để xác định tam giác đó Vận dụng: – Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. |
|
1 |
0 |
|||
5 |
5 . Vectơ |
5 .1. |
Nhận biết : |
1 |
0 |
0 |
0 |
5 .2. |
Nhận biết : |
1 |
1 |
0 |
0 |
||
5 .3. |
Nhận biết : |
1 |
0 |
0 |
0 |
||
5 .3. |
Nhận biết: – Biết khái niệm, tính chất của tích vô hướng của hai vectơ. – Biết biểu thức tọa độ tích vô hướng. |
1 |
0 |
0 |
0 |
||
6 |
6. Thống kê |
6.1. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu |
Nhận biết: Biết tìm số trung bình và mốt dựa vào bảng số liệu. |
1 |
0 |
0 |
0 |
6.2. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu |
Nhận biết: Biết khoảng biến thiên của mẫu số liệu đơn giản. |
1 |
0 |
0 |
0 |
||
Tổng |
20 |
15 |
3 |
0 |
………
Ma trận đề thi học kì 1 Ngữ văn 10
TT |
Kĩ năng |
Nội dung kiến thức / Đơn vị kĩ năng |
Mức độ nhận thức |
|
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng % điểm |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Thần thoại ( Văn bản ngoài SGK)
|
2 |
2 |
1 |
1 |
60 |
|
|
|
|||||||
2 |
Viết |
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ. ( Văn bản ngoài SGK) |
1* |
1* |
1* |
1* |
40 |
|
Tổng |
25% |
45% |
20% |
10% |
100 |
|||
Tỉ lệ % |
70 % |
30% |
|
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 10 ( TỰ LUẬN)
TT |
Kĩ năng |
Đơn vị kiến thức / Kĩ năng |
Mức độ đánh giá |
Số lượng câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng % |
|||
|
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
1 |
Đọc hiểu |
Thần thoại.
|
Nhận biết: – Nhận biết được không gian, thời gian trong truyện thần thoại. – Nhận biết được đặc điểm của cốt truyện, câu chuyện, nhân vật trong truyện thần thoại. Thông hiểu: – Phân tích được những đặc điểm của nhân vật; lí giải được vị trí, vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm. – Chỉ ra được ý nghĩa, tác dụng của đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của truyện thần thoại; lí giải được mối quan hệ giữa đề tài, chi tiết, câu chuyện và nhân vật trong tính chỉnh thể của truyện thần thoại. Vận dụng: Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. Vận dụng cao: Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng,… trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân. |
2 TL |
2 TL |
1TL |
1TL |
60 |
2 |
Viết |
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ. ( Văn bản ngoài SGK) |
Nhận biết: – Giới thiệu được đầy đủ thông tin chính về tên tác phẩm, tác giả, thể loại,… của đoạn trích/tác phẩm. – Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận.
Thông hiểu: – Trình bày được những nội dung khái quát của đoạn trích/ tác phẩm văn học. – Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. Phân tích được những đặc sắc về nội dung, hình thức nghệ thuật và chủ đề của đoạn trích/ tác phẩm. – Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. – Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: – Nêu được những bài học rút ra từ đoạn trích/ tác phẩm. – Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trong đoạn trích/ tác phẩm). – Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic. Vận dụng cao: – Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức đoạn trích/ tác phẩm. – Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. – Vận dụng hiệu quả những kiến thức Tiếng Việt lớp 10 để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết.
|
1* |
1* |
1* |
1 TL |
40 |
Tổng |
25% |
45% |
20% |
10% |
100 |
|||
Tỉ lệ % |
70 % |
30% |
Ma trận đề thi học kì 1 Hóa học 10
– Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Liên kết hóa học.
– Thời gian làm bài: 45 phút.
– Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
– Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
+ Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
+ Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)
+ Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm
Số TT |
Chương/chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng số câu |
Tổng số điểm |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||||
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
1 |
Mở đầu |
Nhập môn Hóa học |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
1 |
0,25 |
2 |
Cấu tạo nguyên tử |
1. Thành phần của nguyên tử |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
1 |
0,25 |
2. Nguyên tố hoá học |
0 |
2 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
0,50 |
||
3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử |
0 |
2 |
0 |
2 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
4 |
1,0 |
||
3 |
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
0 |
2 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
0,50 |
2. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm |
0 |
0 |
0 |
4 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
4 |
1 |
||
3. Định luật tuần hoàn – Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
0,5 |
||
4 |
Liên kết hoá học |
1. Quy tắc octet |
0 |
2 |
0 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
1 |
2 |
1,0 |
2. Liên kết ion |
0 |
2 |
0 |
0 |
0 |
0 |
1 |
0 |
1 |
2 |
1,5 |
||
3. Liên kết cộng hoá trị |
0 |
3 |
0 |
3 |
1 |
0 |
0 |
0 |
1 |
6 |
2,5 |
||
4. Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals |
0 |
0 |
0 |
2 |
1 |
0 |
0 |
0 |
1 |
2 |
1,0 |
||
Tổng số câu |
16 |
12 |
3 |
1 |
4 |
28 |
|||||||
Tỉ lệ % |
0 |
40 |
0 |
30 |
20 |
0 |
10 |
0 |
30 |
70 |
|||
Tổng hợp chung |
40 |
30 |
20 |
10 |
100 |
10 |
Ma trận đề thi học kì 1 môn Vật lí 10
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức, kĩ năng |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng số câu |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
|||
1 |
Mở đầu |
1.1. Khái quát về môn Vật lí |
1 |
1 |
|
|
2 |
|
1.2. Vấn đề an toàn trong Vật lí |
1 |
1 |
|
|
2 |
|
||
1.3. Đơn vị và sai số trong Vật lí |
1 |
1 |
|
|
2 |
|
||
2 |
Mô tả chuyển động |
2.1. Chuyển động thẳng |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
|
2.2. Chuyển động tổng hợp |
|
1 |
1 |
|
2 |
|
||
3 |
Chuyển động biến đổi |
3.1. Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều |
|
1 |
1 |
1 (TL) |
2 |
1 |
3.2. Sự rơi tự do |
1 |
1 |
|
|
2 |
|
||
3.3. Chuyển động ném |
|
1 |
1 |
|
2 |
|
||
4 |
Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn |
4.1. Ba định luật Newton về chuyển động |
1 |
1 |
1 |
1 (TL) |
3 |
1 |
4.2. Một số lực trong thực tiễn |
|
1 |
1 |
1 (TL) |
2 |
1 |
||
4.3. Chuyển động của vật trong chất lưu |
1 |
1 |
|
|
2 |
|
||
5 |
Moment lực. Điều kiện cân bằng |
5.1. Tổng hợp lực – Phân tích lực |
1 |
1 |
|
|
2 |
|
5.2. Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật |
1 |
|
1 |
|
2 |
|
||
Tổng số câu |
|
|
|
|
|
28 |
3 |
|
Tỉ lệ điểm |
|
|
|
|
|
7 |
3 |
Lưu ý:
- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.
Ma trận đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vậndụng cao |
|||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|||
1 |
Chương 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ – trung đại |
Bài 5: Khái quát lịch sử văn minh thế giới cổ – trung đại |
1 |
1 |
||||||
Bài 6. Văn minh Ai Cập |
1 |
1 |
||||||||
Bài 7. Văn minh Trung Hoa cổ – trung đại |
1 |
1 |
||||||||
Bài 8. Văn minh Ấn Độ cổ – trung đại |
1 |
1 |
||||||||
Bài 9. Văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại |
2 |
2 |
1 |
|||||||
Bài 10. Văn minh Tây Âu thời kì Phục hưng |
2 |
2 |
||||||||
2 |
Các cuộc cách mạng công nghiệp |
Bài 11. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại |
2 |
2 |
||||||
Tổng số câu hỏi |
12 |
0 |
12 |
0 |
0 |
1 |
0 |
1 |
||
Tỉ lệ |
30% |
30% |
20% |
20% |
Ma trận đề thi học kì 1 Địa lí 10
Tên bài |
Mục tiêu (Kiến thức và kĩ năng) |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất |
– Nêu được khái niệm khí quyển. |
2 |
1 |
||||||
Khí áp và gió |
– Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất, nguyên nhân của sự thay đổi khí áp. |
2 |
1 |
1 |
|||||
Mưa |
– Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và trình bày được sự phân bố mưa trên thế giới. |
1 |
1 |
||||||
TH-Đọc bản đồ các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất |
– Đọc được bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, phân tích được biểu đồ một số kiểu khí hậu. |
||||||||
Thủy quyển, nước trên lục địa |
– Nêu được khái niệm thủy quyển. |
1 |
1 |
||||||
Nước biển và đại dương |
– Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương. |
2 |
1 |
||||||
Đất |
– Trình bày được khái niệm về đất; phân biệt được lớp vỏ phong hóa và đất. |
1 |
1 |
||||||
Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật |
– Trình bày được khái niệm sinh quyển. |
2 |
1 |
1 |
|||||
TH-Phân tích sự phân bố của đất và sinh vật trên Trái Đất |
Phân tích được hình vẽ, bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới. |
||||||||
Vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí |
– Trình bày khái niệm vỏ địa lí; phân biệt được vỏ địa lí và vỏ Trái Đất. |
2 |
1 |
||||||
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới |
– Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới, liên hệ được thực tế ở địa phương. |
1 |
1 |
1 |
|||||
Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất |
– Nêu được khái niệm khí quyển. |
2 |
1 |
||||||
Khí áp và gió |
– Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất, nguyên nhân của sự thay đổi khí áp. |
2 |
1 |
1 |
|||||
Tổng |
14 |
0 |
8 |
0 |
2 |
1 |
0 |
1 |
Ma trận đề thi học kì 1 môn GDKT&PL 10
TT |
Nội dung |
Mức độ |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||
1 |
Bài 1. Nền kinh tế và các hoạt động của nền kinh tế |
1 |
|||
2 |
Bài 2. Các chủ thể của nền kinh tế |
1 |
1 |
||
3 |
Bài 3. Thị trường và chức năng của thị trường |
1 |
|||
4 |
Bài 4. Cơ chế thị trường |
1 |
1 |
||
5 |
Bài 5. Giá cả thị trường và chức năng của giá cả thị trường |
||||
6 |
Bài 6. Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách |
1 |
1 |
||
7 |
Bài 7. Thuế và thực hiện pháp luật về thuế |
1 |
1 |
1 |
|
8 |
Bài 8. Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh |
1 |
1 |
||
9 |
Bài 9. Tín dụng và vai trò của tín dụng |
1 |
1 |
1 |
|
10 |
Bài 10. Cách sử dụng các dịch vụ tín dụng |
1 |
|||
11 |
Bài 11. Lập kế hoạch tài chính cá nhân |
1 |
1 |
1 |
|
12 |
Bài 12. Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của HTCT Việt Nam |
1 |
|||
13 |
Bài 13. Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCNVN |
1 |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 10 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề thi cuối kì 1 lớp 10 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.