Bạn đang xem bài viết Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 11 sách Cánh diều Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11 Cánh diều năm 2024 – 2025 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp giáo viên có thêm nhiều tư liệu tham khảo tiết kiệm thời gian soạn đề kiểm tra. Tài liệu bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Công nghệ, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí.
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11 Cánh diều được biên soạn rất chi tiết chứa đựng các thông tin về cấu trúc cơ bản của đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ năng lực của từng câu hỏi, thuộc tính các câu hỏi ở từng vị trí. Vậy dưới đây là toàn bộ ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 11 Cánh diều mời các bạn theo dõi.
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 11
TT (1) |
Chương/Chủ đề (2) |
Nội dung/đơn vị kiến thức (3) |
Mức độ đánh giá (4-11) |
Tổng % điểm (12) |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
40 |
|||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (12 tiết) |
Góc lượng giác.Giá trị lượng giác của góc lượng giác (3 tiết) |
1-2 |
3 |
4 |
10% |
|||||
Các phép biến đổi lượng giác (3 tiết) |
5-6 |
7 |
8 |
10% |
|||||||
Hàm số lượng giác và đồ thị (2 tiết) |
9 |
10 |
TL2 |
7.5% |
|||||||
Phương trình lượng giác cơ bản (3 tiết) |
11-12 |
13 |
TL1 |
14 |
12.5% |
||||||
2 |
CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN |
Dãy số (2 tiết) |
15 |
16 |
17 |
7.5% |
|||||
Cấp số cộng (2 tiết) |
18 |
19 |
20 |
7.5% |
|||||||
Cấp số nhân (2 tiết) |
21 |
22 |
23 |
TL3 |
10% |
||||||
3 |
CHƯƠNG III. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC |
Giới hạn của dãy số (3 tiết) |
24-25-26 |
27 |
28 |
12.5% |
|||||
Giới hạn của hàm số (4 tiết) |
29-30 |
31-32 |
TL4 |
12.5% |
|||||||
Hàm số liên tục(2 tiết) |
33 |
34 |
35 |
TL5 |
10% |
||||||
Tổng |
16 |
0 |
10 |
2 |
8 |
2 |
0 |
2 |
|||
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
25% |
5% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
100% |
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 11
TT |
Kĩ năng |
Nội dung kiến thức / Đơn vị kĩ năng |
Mức độ nhận thức |
Tỉ lệ |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc |
Thần thoại và sử thi |
3 |
3 |
1 |
1 |
60 |
Truyện |
|||||||
Thơ trữ tình |
|||||||
2 |
Viết |
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội |
1* |
1* |
1* |
1* |
40 |
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học |
|||||||
Tổng |
25 |
35 |
30 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ% |
60 |
40 |
Đặc tả
TT |
Kĩ năng |
Đơn vị kiến thức/Kĩ năng |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tỉ lệ % |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận Dụng |
Vận dụng cao |
|||||
1
|
1. Đọc hiểu
|
1. Thần thoại. |
Nhận biết: – Nhận biết được không gian, thời gian trong truyện thần thoại. – Nhận biết được đặc điểm của cốt truyện, câu chuyện, nhân vật trong truyện thần thoại. – Nhận biết được đề tài; các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của truyện thần thoại. – Nhận biết được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong truyện thần thoại. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Phân tích được những đặc điểm của nhân vật; lí giải được vị trí, vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm. – Chỉ ra được ý nghĩa, tác dụng của đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của truyện thần thoại; lí giải được mối quan hệ giữa đề tài, chi tiết, câu chuyện và nhân vật trong tính chỉnh thể của truyện thần thoại. – Xác định được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; chỉ ra và phân tích được những căn cứ để xác định chủ đề của văn bản. – Lí giải được tình cảm, thái độ của người kể chuyện với nhân vật trong truyện thần thoại. – Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật. Vận dụng: – Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. – Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm, cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời sống hoặc văn học. Vận dụng cao: – Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản. – Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng,… trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân. – Liên hệ để thấy một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm thần thoại thuộc những nền văn học khác nhau. |
3 |
3 |
1 |
1 |
50 |
2. Sử thi. |
Nhận biết: – Nhận biết được đặc điểm của không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật trong sử thi. – Nhận biết được người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất); điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, … trong sử thi. – Nhận biết được đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của sử thi. – Nhận biết được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong sử thi. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện của đoạn trích / tác phẩm. – Phân tích được những đặc điểm của nhân vật trong sử thi; lí giải được vị trí, vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong đoạn trích / tác phẩm. – Xác định được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; chỉ ra và phân tích được những căn cứ để xác định chủ đề của văn bản. – Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản. – Lí giải được tác dụng của việc lựa chọn nhân vật người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất); lựa chọn điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, … trong sử thi. – Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của đề tài; các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của sử thi; lí giải được mối quan hệ giữa đề tài, chi tiết, câu chuyện và nhân vật trong tính chỉnh thể của sử thi. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật, sự kiện trong sử thi. Vận dụng: – Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. – Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm, cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời sống hoặc văn học. Vận dụng cao: – Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản. – Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân. – Liên hệ để thấy một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm sử thi thuộc những nền văn học khác nhau. |
|||||||
3. Truyện.
|
Nhận biết – Nhận biết lời kể, ngôi kể, lời người kể chuyện và lời nhân vật. – Nhận biết đề tài, không gian, thời gian, chi tiết tiêu biểu trong truyện. – Nhận biết được những đặc điểm của nhân vật, cốt truyện, câu chuyện trong tác phẩm truyện. – Nhận biết được bối cảnh lịch sử – văn hóa được thể hiện trong văn bản truyện. Thông hiểu – Tóm tắt được cốt truyện và lí giải được ý nghĩa, tác dụng của cốt truyện. – Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện và lí giải được mối quan hệ giữa các yếu tố này trong tính chỉnh thể của tác phẩm. – Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của việc lựa chọn lời kể, ngôi kể, điểm nhìn trong tác phẩm. – Phân tích, đánh giá được đặc điểm của nhân vật và vai trò của nhân vật trong tác phẩm. – Xác định được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm; chỉ ra được những căn cứ để xác định chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. – Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật. Vận dụng – Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. – Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm, cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời sống hoặc văn học. Vận dụng cao: – Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản. – Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân. – Liên hệ để thấy một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm truyện thuộc những nền văn học khác nhau. |
|||||||
4. Thơ trữ tình.
|
Nhận biết: – Nhận biết được các biểu hiện của thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ. – Nhận biết được bố cục, những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ. – Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ. – Nhận biết được bối cảnh lịch sử – văn hóa được thể hiện trong bài thơ. – Nhận biết được những biểu hiện trực tiếp của tình cảm, cảm xúc trong bài thơ. Thông hiểu: – Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. – Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. – Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp của bài thơ. – Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ bài thơ. Vận dụng: – Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do bài thơ gợi ra. – Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm, cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời sống hoặc văn học Vận dụng cao: – Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong bài thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ. – Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn, cách cảm nhận riêng của tác giả về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. |
|||||||
2 |
Viết |
1. Nghị luận về một vấn đề xã hội. |
Nhận biết: – Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận. – Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. – Giới thiệu được vấn đề xã hội và mô tả được những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. – Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận. Thông hiểu: – Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. – Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. – Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: – Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. – Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. – Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic. Vận dụng cao: – Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm; vận dụng hiệu quả những kiến thức tiếng Việt để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết.. – Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết về vấn đề xã hội. |
1* |
1* |
1* |
1* câuTL |
40 |
2. Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học. |
Nhận biết: – Giới thiệu được đầy đủ thông tin chính về tên tác phẩm, tác giả, thể loại của tác phẩm. – Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận. Thông hiểu: – Trình bày được những nội dung khái quát của tác phẩm văn học. – Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. Phân tích được những đặc sắc về nội dung, hình thức nghệ thuật và chủ đề của tác phẩm. – Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. – Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: – Nêu được những bài học rút ra từ tác phẩm. – Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trong tác phẩm). – Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic. Vận dụng cao: – Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm. – Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. – Vận dụng hiệu quả những kiến thức tiếng Việt lớp 10 để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết. |
|||||||
Tổng số câu |
3 + 1* |
3 + 1* |
1 + 1* |
1+ 1* |
9 |
|||
Tỉ lệ % |
25% |
35% |
30% |
10% |
100% |
|||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
* Phần kĩ năng viết có 1 câu được xếp chung cho tất cả các cấp độ.
Ma trận đề thi giữa kì 1 Công nghệ 11
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
1. Giới thiệu chung về chăn nuôi (7 tiết) |
7 |
|
5 |
|
|
|
|
1 |
12 |
1 |
4 |
2. Công nghệ giống vật nuôi (9 tiết) |
9 |
|
7 |
|
|
1 |
|
|
16 |
1 |
6 |
Tổng số câu TN/TL |
16 |
0 |
12 |
0 |
0 |
2 |
0 |
1 |
28 |
2 |
10 |
Điểm số |
4 |
0 |
3 |
0 |
0 |
2 |
0 |
1 |
7 |
3 |
10 |
Tổng số điểm |
4 điểm 40% |
3 điểm 30% |
2 điểm 20% |
1 điểm 10% |
10 điểm 10 % |
10 điểm |
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI |
1 |
12 |
|
|
||
1. Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệp 4.0 |
Nhận biết |
– Trình bày được vai trò và triển vọng của chăn nuôi trong bố cảnh cuộc cách mangj công nghiệp 4.0 – Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi ở Việt Nam và thế giới. |
2 |
|
C1,2 |
|
Thông hiểu |
– Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi |
1 |
|
C3 |
||
2. Xu hướng phát triển của chăn nuôi |
Nhận biết |
– Nêu được xu hướng phát triển của chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới. |
1 |
|
C4 |
|
Thông hiểu |
– Trình bày được các đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh. |
2 |
|
C5,6 |
||
3. Phân loại vật nuôi và phương thức chăn nuôi |
Nhận biết |
– Nêu được các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta |
|
4 |
|
C7,8,9,10 |
Thông hiểu |
– Nêu được xu hướng phát triển của chăn nuôi Việt Nam và trên thế giới, đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững và chăn nuôi thông minh |
|
2 |
|
C11,12 |
|
Vận dụng |
– Phân loại được vật nuôi theo nguồn gốc, đặc tính sinh học và mục đích sử dụng. – Lựa chọn được phương thức chăn nuôi phù hợp với vật nuôi địa phương. – So sánh được ưu và nhược điểm các phương thức chăn nuôi |
1 |
|
C1 |
|
|
CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI |
1 |
16 |
|
|
||
4. Giống vật nuôi |
Nhận biết |
– Trình bày được khái niệm giống vật nuôi. |
|
3 |
|
C13,14,15 |
Thông hiểu |
– Trình bày được vai trò của giống trong chăn nuôi |
|
2 |
|
C16,17 |
|
5. Chọn giống vật nuôi |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm cơ bản và các chỉ tiêu cơ bản để chọn giống vật nuôi – Nêu được một số phương pháp chọn giống vật nuôi |
|
3 |
|
C18,19,20 |
Thông hiểu |
– Lựa chọn được phương pháp chọn giống phù hợp với mục đích chăn nuôi. |
|
2 |
|
C21,22 |
|
Vận dụng |
– Lựa chọn được phương pháp chọn giống phù hợp với mục đích chăn nuôi. |
1 |
|
C2 |
|
|
6. Nhân giống vật nuôi |
Nhận biết |
– Nêu được các phương pháp nhân giống vật nuôi |
|
3 |
|
C23,24,25 |
Thông hiểu |
– Lựa chọn được phương pháp nhân giống phù hợp với mục đích sử dụng. |
|
3 |
|
C26,27,28 |
|
Vận dụng cao |
– So sánh các phương pháp nhân giống vật nuôi |
|
|
|
Ma trận đề thi giữa kì 1 Hóa học 11
CHỦ ĐỀ |
NỘI DUNG KIẾN THỨC |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
Cân bằng hóa học
|
Bài 1. Mở đầu về cân bằng hóa học |
3 |
|
3 |
|
|
1 |
|
|
6 |
1 |
2,5đ |
Bài 2. Sự điện li, thuyết Br nsted – Lowry về acid – base |
3 |
|
|
|
3 |
0 |
0,75đ |
|||||
Bài 3. pH của dung dịch – chuẩn độ acid và base |
1 |
3 |
|
|
|
4 |
0 |
1đ |
||||
Nitrogen và sulfur |
Bài 4. Đơn chất nitrogen |
3 |
2 |
|
1 |
|
5 |
1 |
2,25đ |
|||
Bài 5. Một số hợp chất quan trọng của nitrogen |
6 |
|
4 |
|
|
1 |
10 |
1 |
3,5đ |
|||
Tổng số câu TN/TL |
16 |
0 |
12 |
0 |
0 |
2 |
0 |
1 |
28 |
3 |
10 điểm |
|
Điểm số |
4đ |
0đ |
3đ |
0đ |
0đ |
2đ |
0đ |
1đ |
7đ |
3đ |
||
Tổng số điểm |
4 điểm 40% |
3 điểm 30% |
2 điểm 20% |
1 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ, yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
|||
TL |
TN |
TL |
TN |
||||
Cân bằng hóa học |
Bài 1. Mở đầu về cân bằng hóa học |
Nhận biết: – Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch. – Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng thuận nghịch |
2 1 |
|
Câu 1 Câu 2 Câu 3 |
||
Thông hiểu: – Xác được yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng hóa học |
3 |
|
Câu 17 Câu 18 Câu 19 |
||||
Vận dụng: – Tính nồng độ, hằng số cân bằng của phản ứng |
1 |
Câu 1 |
|||||
Bài 2. Sự điện li, thuyết Br nsted – Lowry về acid – bas |
Nhận biết: – Xác định được chất điện li, chất không điện li – Xác định được chất nào là acid dựa theo thuyết Br nsted – Lowry |
2 1 |
|
Câu 4 Câu 5 Câu 6 |
|||
Bài 3. pH của dung dịch – chuẩn độ acid và base |
Nhận biết: – Biết cách sử dụng chất chỉ thị phổ biến để xác định pH |
1 |
Câu 7 |
||||
Thông hiểu: – Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn – Tính được pH của dung dịch |
1 2 |
Câu 22 Câu 20 Câu 21 |
|||||
Nitrogen và sulfur |
Bài 4. Đơn chất nitrogen |
Nhận biết: – Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen – Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen |
1 2 |
Câu 8 Câu 9 Câu 10 |
|||
Thông hiểu: – Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu. – Trình bày được đặc điểm tính chất của nitrogen |
1 1 |
Câu 23 Câu 24 |
|||||
Vận dụng: – Viết được phương trình hóa học minh họa quá trình hình thành đạm nitrate trong tự nhiên xuất phát từ nitrogen |
1 |
Câu 2 |
|||||
Bài 5. Một số hợp chất quan trọng của nitrogen |
Nhận biết: – Giải thích được tính chất vật lý (tính tan) của ammonia – Nhận biết được vai trò của ammonia trong phản ứng. – Nhận biết được tính chất hóa học của ammonia. – Phân tích được nguồn gốc các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid. – Gọi tên được các oxide. – Nêu được đặc điểm cấu tạo nitric acid. |
1 1 1 1 1 1 |
Câu 12 Câu 11 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 |
||||
Thông hiểu: – Nhận biết được muối ammonium. – Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng – Nêu được tính acid, tính oxi hóa của HNO3 trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid. |
2 1 1 |
Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 |
|||||
|
|
Vận dụng cao: – Vận dụng giải bài tập liên quan đến tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen. |
1 |
Câu 3 |
|||
Ma trận đề thi giữa kì 1 Địa lí 11
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
|
|
|
Nhận biết (TNKQ) |
Thông hiểu (TL) |
Vận dụng (TL) |
Vận dụng cao (TL) |
|
||||
|
|
|
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
1 |
Sự khác biệt về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước (20% – 2,0 điểm) |
– Các nhóm nước – Sự khác biệt về kinh tế – xã hội |
4 |
1. a* |
2.a* |
2,0 điểm |
|||||
|
|||||||||||
|
|||||||||||
2 |
Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế và an ninh toàn cầu (30% – 3 điểm) |
– Toàn cầu hoá kinh tế – Khu vực hoá kinh tế – Một số tổ chức khu vực và quốc tế – An ninh toàn cầu |
6 |
1.a* |
2.a* |
2.b* |
|||||
|
3,0 điểm |
||||||||||
3 |
Nền kinh tế tri thức (20% – 2,0 điểm) |
– Đặc điểm – Các biểu hiện |
2.a* |
2,0 điểm |
|||||||
4 |
Khu vực Mỹ Latinh (30% – 3,0 điểm) |
– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên – Dân cư, xã hội – Kinh tế – Cộng hoà Liên bang Brasil (Bra-xin): Tình hình phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết |
6 |
1.b |
2.a* |
2.b* |
3,0 điểm |
||||
|
Tổng hợp chung |
40% – 4 điểm |
30% – 3 điểm |
20% -2 điểm |
10% – 1 điểm |
Ma trận đề thi giữa kì 1 Lịch sử 11
Cấp độ tư duy |
|||||||||||||||
Chương/Chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Phần I. TNKQ (Câu hỏi) |
Phần II. Đúng/Sai (Ý hỏi) |
Phần III. Tự luận (Câu hỏi) |
Tổng số câu/ Ý hỏi |
||||||||||
Biết |
Hiểu |
VD |
Biết |
Hiểu |
VD thấp |
VD cao |
Biết |
Hiểu |
VD thấp |
VD cao |
|||||
Chủ đề 1: Cách mạng Tư sản và sự phát triển của CNTB (6 tiết) |
Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản. |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
6 |
|||||||
Bài 2: Sự xác lập và phát triển của CNTB |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
6 |
||||||||
Chủ đề 2: Chủ nghĩa xã hội 1917 đến nay (30 %) (5 tiết) |
Bài 3: Sự hình thành Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết |
1 |
1 |
2 |
|||||||||||
Bài 4: Sự phát triển của CNXH từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay |
2 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
8 |
||||||||
Chủ đề 3: Qúa trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á (5 tiết ) |
Bài 5: Qúa trình xâm lược và cai trị của CNTD ở Đông Nam Á |
1 |
2 |
3 |
|||||||||||
Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á |
1 |
2 |
1/2 |
1/2 |
4 |
||||||||||
Tổng số câu/ Điểm |
7 |
9 |
3 |
3 |
3 |
3 |
1/2 |
1/2 |
29 |
||||||
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 11
Năm học: 2024-2025
Thời gian: 45 phút
STT |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi nhiều phương án lựa chọn |
Số ý hỏi Đúng/Sai |
Tự luận |
||||||||||
Biết |
Hiểu |
VD thấp |
VD cao |
Biết |
Hiểu |
VD thấp |
VD cao |
Biết |
Hiểu |
VD thấp |
VD cao |
||||
1 |
Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản. |
Nhận biết: – Trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng. – Trình bày được kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản. Vận dụng Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng tư sản. |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|||||||
2 |
Bài 2: Sự xác lập và phát triển của CNTB |
Nhận biết: – Trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triến của chủ nghĩa tư bản. – Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. – Nêu được tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Thông hiểu: Nêu được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại. Vận dụng: – Đánh giá mặt tích cực, hạn chế của chủ nghĩa tư bản. – Vận dụng được những hiểu biết về lịch sử chủ nghĩa tư bản để giải thích những vấn đề thời sự của xã hội tư bản hiện nay. |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|||||||
3 |
Bài 3: Sự hình thành Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết |
Nhận biết: Trình bày được quá trình hình thành, phát triển của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết. |
1 |
1 |
|||||||||||
4 |
Bài 4: Sự phát triển của CNXH từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay |
Nhận biết: – Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. – Nêu được sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở khu vực châu Á, khu vực Mỹ Latĩnh. – Nêu được nét chính về chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay. – Nêu được nhũng thành tựu chính và ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc. Thông hiểu: – Giải thích được nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô. Vận dụng Có ý thức trân trọng những thành tựu giá trị của chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng tham gia đóng góp vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. |
2 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|||||||
5 |
Bài 5: Qúa trình xâm lược và cai trị của CNTD ở Đông Nam Á |
Nhận biết: – Trình bày được quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á (Đông Nam Á hải đảo và Đông Nam Á lục địa). – Trình bày được công cuộc cải cách ở Xiêm. Thông hiểu – Giải thích được nguyên nhân xâm lược Đông Nam Á của các nước thực dân phương Tây. – Giải thích được vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây. |
1 |
2 |
|||||||||||
6 |
Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á |
Nhận biết: Nêu được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. Thông hiểu: – Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thức dân xâm lược ở một số nước ĐNA hải đảo và ĐNA lục địa. – Chỉ ra được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở ĐNA trên trục thời gian. – Giải thích được sự đa dạng của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở ĐNA. Vận dụng: Ảnh hưởng của chế độ thực dân đối với các thuộc địa ở Đông Nam Á nói chung – Liên hệ Việt Nam nói riêng |
1 |
2 |
1/2 |
1/2 |
|||||||||
Tổng |
7 |
9 |
3 |
3 |
3 |
3 |
1/2 |
1/2 |
|||||||
Tỉ lệ |
1,75 17,5% |
2,25 22,5% |
0,75 7,5% |
0,757,5% |
0,75 7,5% |
0,75 7,5% |
2,0 20% |
1,0 10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
16 câu: 4 điểm = 40% |
3 câu: 12 ý = 3điểm = 30% |
1 câu : 3 điểm = 30% |
Ma trận đề thi giữa kì 1 Sinh học 11
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
1. Khái quát trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. |
3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
6 |
0 |
1,5 |
2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật, các nhân tố ảnh hưởng. |
4 |
|
4 |
|
|
|
|
|
8 |
0 |
2 |
3. Quang hợp và hô hấp ở thực vật |
7 |
|
5 |
|
|
1 |
|
1 |
12 |
1 |
5 |
4. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật. |
2 |
|
0 |
|
|
1 |
|
|
2 |
1 |
1,5 |
Tổng số câu TN/TL |
16 |
0 |
12 |
0 |
0 |
2 |
0 |
1 |
28 |
3 |
10 |
Điểm số |
4 |
0 |
3 |
0 |
0 |
2 |
0 |
1 |
7 |
3 |
10 |
Tổng số điểm |
4 điểm 40% |
3 điểm 30% |
2 điểm 20% |
1 điểm 10% |
10 điểm 10 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THPT ………
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: SINH HỌC 11 – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
Khái quát trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. |
0 |
6 |
|
|
||
1. Khái quát trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. |
Nhận biết |
– Nêu được các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật. – Nêu được 3 giai đoạn chuyển hóa năng lượng (tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng). – Nêu được các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể. – Nêu được khái niệm tự dưỡng và dị dưỡng. Lấy ví dụ. |
3 |
|
C1, 2, 3 |
|
Thông hiểu |
– Phân tích được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật. – Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tê bào và cơ thể. – Phân tích được vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới. |
3 |
|
C4, 5, 6 |
||
Trao đổi nước và khoáng ở thực vật |
0 |
8 |
|
|
||
2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật, các nhân tố ảnh hưởng. |
Nhận biết |
– Trình bày được vai trò của nước đối với thực vật và mô tả được bao giai đoạn của quá trình trao đổi nước trong cây gồm: hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá. – Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo 2 dòng mạch gỗ và mạch rây. – Nêu được vai trò của sự vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây. – Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thự vật và vai trò sinh lí của một số nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng đối với thực vật. Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng. – Trình bày được vai trò của quá trình thoát hơi nước và nêu được cơ chế đóng mở khí khổng. – Nêu nguồn cung cấp nitrogen cho cây. Trình bày được quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật. |
|
4 |
|
C7, 8, 9, 10 |
Thông hiểu |
– Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ. – Trình bày được vai trò của quá trình thoát hơi nước và nêu được cơ chế đóng mở khí khổng. – Nêu đuợc các hiên tượng chứng minh cây hút nước chu động. – Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và quá trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật. |
|
4 |
|
C11, 12, 13, 14 |
|
Vận dụng |
– Giải thích được sự cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí, phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng. – Giải thích tại sao cây phải có quá trình khử nitrate. – Giải thích vì sao chu trình Krebs bị ngừng thì cây sẽ ngộ độc NH3 |
|
|
|
|
|
Quang hợp và hô hấp ở thực vật |
1 |
12 |
|
|
||
3. Quang hợp ở thực vật |
Nhận biết |
– Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình quang hợp. – Nêu được sản phẩm của pha sáng hoặc pha tối. – Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật. – Nêu các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (ATP và NADPH) – Nêu được các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp. – Nêu được ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quan hợp. |
|
4 |
|
C15, 16, 17, 18. |
Thông hiểu |
– Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thu ánh sáng. – Trình bày được các diễn biến trong pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp. – Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi. – Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với cây và đối với sinh giới. |
|
2 |
|
C19, 20 |
|
|
Vận dụng |
– Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng. – Đặc điểm cấu trúc của lục lạp thích ứng với việc thực hiện hai pha quá trình quang hợp. – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng. |
1 |
|
C2 |
|
4. Hô hấp ở thực vật |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm hô hấp và các bào quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật. – Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật. – Nêu được nơi diễn ra quá trình đường phân. – Nêu được quá trình hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3. |
|
3 |
|
C21, 22, 23 |
Thông hiểu |
– Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật. – Giải thích được tác hại của hô hấp trong bảo quản nông sản. – Trình bày được mối quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi khoáng trong cây. |
|
3 |
|
C24, 25, 26 |
|
Vận dụng |
– Phân tích được ảnh hưởng của các điểu kiện về môi trường ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật. Vận dụng được những hiểu biết về hô hấp để giải thích các vấn đề thực tiễn. – Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp. |
|
|
|
|
|
|
Vận dụng cao |
– Phân tích được ảnh hưởng của các điểu kiện về môi trường ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật. – Vận dụng được những hiểu biết về hô hấp để giải thích các vấn đề thực tiễn. |
1 |
|
C3 |
|
Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật |
1 |
2 |
|
|
||
5. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật |
Nhận biết |
– Nêu được quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ và đồng hóa chất dinh dưỡng. – Trình bày được các hình thức tiêu hóa ở động vật. – Nêu được các cơ quan trong ống tiêu hóa của cơ thể người. |
|
2 |
|
C27, 28 |
Thông hiểu |
– Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống con người. – Đặc điểm của các cơ quan tiêu hóa phù hợp với chức năng của nó. – Giải thích được hiện tượng trong mề gà có những hạt sỏi nhỏ. |
|
|
|
|
|
Vận dụng |
– Xây dựng được chế độ ăn uống và các biện pháp dinh dưỡng phù hợp ở mỗi lứa tuổi và trạng thái cơ thể. – Tìm hiểu được các bệnh tiêu hóa ở người và các bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh, – Vận dụng hiểu biết về hệ tiêu hóa để phòng các bệnh về tiêu hóa. |
1 |
|
C1 |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 11 sách Cánh diều Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.