Bạn đang xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 9 sách Chân trời sáng tạo KHGD Mỹ thuật 9 – Bản 1 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 9 sách Chân trời sáng tạo năm 2024 – 2025 – Bản 1 bao gồm phụ lục I, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.
Kế hoạch giáo dục Mỹ thuật 9 CTST bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Toán, Ngữ văn, Hoạt động trải nghiệm 9 Chân trời sáng tạo.
Phụ lục I Mĩ thuật 9 Chân trời sáng tạo
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS…..
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MĨ THUẬT, KHỐI LỚP 9: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – BẢN 1
(Năm học 2024 – 2025)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 8; Số học sinh:
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Đại học: 03
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 03
3. Thiết bị dạy học
STT |
Thiết bị/đồ dùng dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
– Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Hình kí hoạ dáng người của họa sĩ. – Màu vẽ, chì, tẩy, giấy vẽ |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm/HS |
Bài 1. Vẽ kí họa dáng người |
Chưa có phòng học bộ môn. |
2 |
– Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Tranh vẽ kí hoạ dáng người đang hoạt động đã chuẩn bị. – Màu vẽ, chì, tẩy, giấy vẽ |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm/HS |
Bài 2: Sử dụng tư liệu kí họa trong bố cục tranh |
|
3 |
– Tranh một số tác phẩm tranh vẽ theo phong cách siêu thực của hoạ sĩ tiêu biểu – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, giấy vẽ, bút vẽ |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/HS |
Bài 3: |
|
4 |
– Một số tác phẩm theo thể loại điêu khắc cân bằng động của họa sĩ tiêu biểu – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Giấy bìa các-tông, dây thép buộc, keo dán, giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, vật liệu đã qua sử dụng. |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm/HS |
Bài 4: |
|
5 |
– Quần áo đã qua sử dụng, kim chỉ, kéo… – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ, bút vẽ, giấy vẽ… |
1 bộ/nhóm/HS 1 bộ 1 bộ/nhóm/HS |
Bài 5: Thiết kế thời trang từ trang phục đã qua sử dụng |
|
6 |
– Hình ảnh các sản phẩm thiết kế đồ lưu niệm – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Đất nặn, dụng cụ tạo hình, hình ảnh mẫu để tạo sản phẩm lưu niệm |
1 bộ/nhóm/HS 1 bộ 1 bộ/nhóm/HS |
Bài 6: |
|
7 |
– Hình ảnh các sản phẩm thiết kế và trang trí bao bì trong cuộc sống – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, bìa màu, vỏ hộp, kéo, dây sợi, vải nỉ, hồ dán, kéo, các vật liệu sẵn có… |
1 bộ/nhóm/ HS 1 bộ 1 bộ/nhóm/ HS |
Bài 7: |
|
8 |
– Hình ảnh các sản phẩm thiết kế tờ gấp trong cuộc sống – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, các tranh ảnh liên quan đến nội dung thông tin trên tờ gấp. |
1 bộ/nhóm 1 bộ 1 bộ/nhóm HS |
Bài 8: Thiết kế tờ gấp |
|
9 |
– Vật liệu để tạo và trưng bày sản phẩm mĩ thuật – Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện ở HKI – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) |
1 bộ/nhóm 1 bộ |
TỔNG KẾT HỌC KÌ I: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật |
|
10 |
– Tranh ảnh, vi deo và sản phẩm rối dây – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa, hồ dán, kéo, băng dính. Các vật tìm được có dạng hình hộp, hình trụ, dây dù, dây thép, bìa cứng… |
1 bộ/ nhóm HS 1 bộ 1 bộ/nhóm/ HS |
Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dây |
|
11 |
– Tranh ảnh về sản phẩm mô hình thiết kế sân khấu biểu diên rối – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, băng dính. Các vật tìm được có dạng hình hộp, hình trụ, dây dù, dây thép, bìa màu… |
1 bộ/nhóm/ HS 1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 10: |
|
12 |
– Tranh ảnh về một số tác phẩm nghệ thuật vẽ theo phong cách nghệ thuật pop art – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, giấy vẽ, bút vẽ, hồ dán… |
1 bộ/nhóm HS 1 bộ 1 bộ/HS |
Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật POP ART |
|
13 |
– Sản phẩm về một số sản phẩm của HS và của nhà nghệ thuật về phim thể nghiệm nghệ thuật – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, giấy vẽ, bút vẽ, điện thoại thông minh, máy ảnh, máy tính (nếu có)… |
1 bộ/nhóm 1 bộ 1 bộ/nhóm/HS |
Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (VIDEO ART) |
|
14 |
– Tranh in của họa sĩ – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ, mica, bút chì, bút dạ đen, băng dính giấy, lô lăn màu… |
1 bộ/nhóm 1 bộ 1 bộ/nhóm/HS |
Bài 13: Tranh in đương đại |
|
15 |
– Tranh ảnh về sản phẩm hình ảnh tác phẩm sắp đặt – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, giấy vẽ, bút vẽ, các vật liệu tìm được |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm/HS |
Bài 14: Nghệ thuật sắp đặt |
|
16 |
– Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Giấy màu, tẩy, bút chì, màu vẽ, keo dán, máy tính hoặc điện thoại thông minh, internet, hình ảnh liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. |
1 bộ/ nhóm HS 1 bộ 1 bộ/ nhóm/HS |
Bài 15: Khái quát về nghành nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng |
|
17 |
– Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi), – Giấy màu, tẩy, bút chì, màu vẽ, keo dán, máy tính hoặc điện thoại thông minh, internet, hình ảnh liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng |
|
18 |
– Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện trong năm học – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) |
1 bộ/ HS 1 bộ |
TỔNG KẾT HỌC KÌ II: |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Tên phòng |
Số lượng |
Phạm vi và nội dung sử dụng |
Ghi chú |
1 |
Phòng học lớp |
8 |
Sử dụng dạy và học môn Mĩ thuật |
Chưa có phòng học bộ môn |
2 |
||||
… |
II. Kế hoạch dạy học:
1. Phân phối chương trình:
Phân phối Chương trình sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp 9 cụ thể như sau:
TT |
Chủ đề/Bài học (1) |
Số tiết/ PPCT (2) |
Thời điểm (3) |
Yêu cầu cần đạt (4) |
Ghi chú |
|||
HỌC KÌ I |
|
|||||||
CHỦ ĐỀ 1: TƯ LIỆU THỰC TẾ VÀ SÁNG TÁC |
|
|||||||
1 |
Bài 1. VẼ KÍ HỌA DÁNG NGƯỜI |
2 |
Tuần 1-2 |
– Nêu được vai trò của hình dáng và tỉ lệ người trong vẽ kí hoạ. – Vẽ được nhóm dáng người đang hoạt động có tỉ lệ phù hợp với hình mẫu. – Vận dụng được các kí hoạ dáng người đang hoạt động làm tư liệu cho bài học khác. – Có ý thức rèn luyện vẽ dáng người để nâng cao kĩ năng trong học tập. |
|
|||
Bài 2: SỬ DỤNG TƯ LIỆU KÍ HỌA TRONG BỐ CỤC TRANH |
2 |
Tuần 3-4
|
– Nêu được cách sử dụng tư liệu kí hoạ dáng người để tạo bố cục tranh. – Tạo được bố cục tranh từ các hình kí hoạ đã chuẩn bị. – Chỉ ra được nét đẹp về nhịp điệu của các dáng người trong tranh và bài vẽ. – Có ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng tư liệu kí hoạ chung. |
|
||||
CHỦ ĐỀ 2: KĨ THUẬT VÀ CHẤT LIỆU |
||||||||
2 |
Bài 3: VẼ TRANH SIÊU THỰC |
2 |
Tuần 5-6 |
– Nêu được nét đặc trưng về hình, không gian của nghệ thuật siêu thực. – Vẽ được một bức tranh theo phong cách siêu thực lấy cảm hứng từ một tác phẩm siêu thực. – Chỉ ra được cảm xúc thẩm mĩ của hình, không gian trong tranh siêu thực. – Tôn trọng sự khác biệt về ý tưởng và thẩm mĩ trong sáng tạo nghệ thuật. |
|
|||
Bài 4: |
1 |
Tuần 7
|
– Nêu được cách tạo tác phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động. – Tạo được tác phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động từ vật liệu đã qua sử dụng. – Vận dụng được kiến thức, kĩ năng trong bài học để tạo các sản phẩm mĩ thuật. – Chia sẻ được ý nghĩa của việc sử dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong cuộc sống. |
|
||||
|
||||||||
KTGK I |
1 |
Tuần 8 |
Tạo được tác phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động từ vật liệu đã qua sử dụng. – Vận dụng được kiến thức, kĩ năng trong bài học để tạo các sản phẩm mĩ thuật. – Chia sẻ được ý nghĩa của việc sử dụng vật liệu đã qua sử dụng |
|
||||
Bài 5: THIẾT KẾ THỜI TRANG TỪ TRANG PHỤC ĐÃ QUA SỬ DỤNG |
2 |
Tuần 9-10
|
– Nêu được cách tận dụng trang phục đã qua sử dụng tạo sản phẩm thời trang mới. – Tạo được sản phẩm thời trang đơn giản từ trang phục đã qua sử dụng. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để thiết kế được trang phục. – Chia sẻ được ý nghĩa của việc tận dụng trang phục đã qua sử dụng vì sự phát triển bền vững. |
|
||||
CHỦ ĐỀ 3: THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM |
||||||||
3 |
Bài 6: |
2 |
Tuần 11 – 12 |
– Nêu được cách thiết kế và tạo mẫu đồ lưu niệm dạng hình khối 3D. – Tạo được mô hình đồ lưu niệm mang nét đặc trưng riêng của địa phương. – Vận dụng được kĩ thuật tạo hình 3D làm đồ chơi, đồ lưu niệm tặng người thân. – Biết trân trọng vẻ đẹp đặc trưng của lịch sử địa phương và chia sẻ thông điệp văn hoá. |
|
|||
Bài 7: |
2 |
Tuần 13 – 14 |
– Nêu được cách thiết kế và trang trí bao bì cho một thương hiệu. – Tạo được bao bì có hình, màu, logo liên quan đến sản phẩm đồ lưu niệm được tạo ra từ bài trước. – Vận dụng được kiến thức, kĩ năng của bài học để thiết kế bao bì trong cuộc sống. – Có ý thức tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm trong cuộc sống. |
|
||||
Bài 8: THIẾT KẾ |
1 |
Tuần 15 |
– Nêu được vai trò của hình ảnh, màu sắc và chữ trong thiết kế tờ gấp giới thiệu – quảng cáo. – Tạo được tờ gấp giới thiệu – quảng cáo cho sản phẩm của bài học trước. – Vận dụng được kiến thức của bài học để nhận diện các thương hiệu trong cuộc sống. – Chia sẻ được trách nhiệm cá nhân trong việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm và nét đẹp văn hoá của quê hương. |
|
||||
|
KTCK I |
1 |
Tuần 16 |
Tạo được tờ gấp giới thiệu – quảng cáo cho sản phẩm của bài học trước. – Vận dụng được kiến thức của bài học để nhận diện các thương hiệu trong cuộc sống. – Chia sẻ được trách nhiệm cá nhân trong việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm và nét đẹp văn hoá của quê hương. |
|
|||
TỔNG KẾT HỌC KÌ I |
||||||||
4 |
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM MĨ THUẬT |
2 |
Tuần 17-18
|
– Chỉ ra được các yếu tố, nguyên lý tạo hình được vận dụng trong sản phẩm mỹ thuật. Nêu được tên và hình thức mĩ thuật đặc trưng của các bài học ở học kì I. – Lựa chọn và trưng bày được sản phẩm mĩ thuật có chất lượng từ các bài đã học. – Vận dụng được cách đánh giá bài học để phân tích nét đẹp văn hoá, xã hội trong các tác phẩm mĩ thuật. – Chia sẻ được sự tôn trọng khi thảo luận và đánh giá kết quả học tập. |
|
|||
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP |
|
|||||||
HỌC KÌ II |
||||||||
CHỦ ĐỀ 4: TẠO HÌNH NHÂN VẬT VÀ SÂN KHẤU RỐI DÂY |
||||||||
5
|
Bài 9: TẠO HÌNH NHÂN VẬT |
2 |
Tuần 19-20
|
– Nhận biết được hình thức nghệ thuật và cách tạo hình rối dây đơn giản. – Tạo được hình rối dây bằng vật liệu đã qua sử dụng. – Vận dụng được kĩ thuật tạo hình rối làm đồ chơi, đồ dùng học tập. – Có ý thức bảo tồn và phát triển nghệ thuật sân khấu rối. |
|
|||
|
||||||||
Bài 10: |
2 |
Tuần 21-22
|
– Nêu được nét đặc trưng và cách tạo mô hình sân khấu biểu diễn rối dây. – Tạo được mô hình sân khấu biểu diễn rối dây từ vật liệu đã qua sử dụng. – Vận dụng được kiến thức của bài học để trang trí sân khấu trong các hoạt động ở trường, lớp. – Có ý thức tìm hiểu nghệ thuật múa rối của Việt Nam và tự hào về nghệ thuật múa rối nước truyền thống. |
|
||||
|
||||||||
CHỦ ĐỀ 5: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI |
||||||||
6 |
Bài 11: VẼ TRANH THEO |
1 |
Tuần 23 |
– Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art. – Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art. – Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí, sản phẩm. – Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống. |
|
|||
|
||||||||
KTGK II |
1 |
Tuần 24 |
Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art. – Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí, sản phẩm. – Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống. |
|
||||
Bài 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART) |
2 |
Tuần 25-26 |
– Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản. – Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định. – Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng. – Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,… |
|
||||
|
||||||||
CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM |
||||||||
7 |
Bài 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI |
2 |
Tuần 27-28 |
– Nêu được cách tạo bức tranh với bản in từ các hình cắt giấy. – Tạo được bức tranh từ khuôn in bằng giấy bìa. – Chỉ ra được sự đa dạng về hình thức và chất liệu tạo hình trong tranh đương đại Việt Nam. – Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp thẩm mĩ trong tranh in đương đại Việt Nam. |
|
|||
Bài 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT |
Tuần 29 |
– Nêu được khái quát về đặc điểm nghệ thuật và cách tạo một sản phẩm sắp đặt. – Tạo được sản phẩm sắp đặt theo nhóm, thể hiện được tính sáng tạo. – Vận dụng được kiến thức trong bài học để nhận biết được sự phong phú trong cách thức thể hiện các tác phẩm của nghệ thuật sắp đặt. – Chia sẻ được giá trị của nghệ thuật sắp đặt trong cuộc sống. |
|
|||||
|
KTCK II |
1 |
Tuần 30 |
Tạo được sản phẩm sắp đặt theo nhóm, thể hiện được tính sáng tạo. – Vận dụng được kiến thức trong bài học để nhận biết được sự phong phú trong cách thức thể hiện các tác phẩm của nghệ thuật sắp đặt. – Chia sẻ được giá trị của nghệ thuật sắp đặt trong cuộc sống. |
|
|||
CHỦ ĐỀ 7: HƯỚNG NGHIỆP |
||||||||
8 |
Bài 15: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN MĨ THUẬT ỨNG DỤNG |
2 |
Tuần 31-32 |
– Liệt kê được một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng trong cuộc sống. – Tạo được sản phẩm giới thiệu về một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng. – Vận dụng được kiến thức trong bài học để định hướng ngành nghề phù hợp với bản thân. – Chia sẻ được vai trò và giá trị của các ngành nghề thuộc Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống. |
|
|||
|
||||||||
Bài 16: ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ NGHỀ |
2 |
Tuần 33-34 |
– Phân tích được nét đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng. – Tạo được sản phẩm giới thiệu nét đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật – Vận dụng được những kiến thức của bài học để định hướng về nghề nghiệp của bản thân. – Chia sẻ được về một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng có tiềm năng phát triển trong tương lai. |
|
||||
|
||||||||
TỔNG KẾT NĂM HỌC |
||||||||
9 |
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM MĨ THUẬT |
1 |
Tuần 35 |
– Nêu được tên và hình thức mĩ thuật đặc trưng của các bài học trong học kì II. – Lựa chọn và trưng bày được sản phẩm mĩ thuật có chất lượng từ các bài đã học. – Vận dụng được những kiến thức được học để phân tích, đánh giá sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. – Thể hiện được sự trân trọng đối với các ý kiến khi thảo luận, đánh giá. |
|
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian (1) |
Thời điểm (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ 1 |
1 |
Tuần 8 |
*ND: Tạo tác phẩm theo thể loại điêu khắc cân bằng động. – HS biết và nêu được cách tạo tác phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động. – Tạo được tác phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động từ vật liệu đã qua sử dụng. – Vận dụng được kiến thức, kĩ năng trong bài học để tạo các sản phẩm mĩ thuật. – Chia sẻ được ý nghĩa của việc sử dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong cuộc sống. |
Thực hành |
Cuối Học kỳ 1 |
1 |
Tuần 16 |
*ND: Thiết kế tờ gấp giới thiệu – quảng cáo – Nêu được vai trò của hình ảnh, màu sắc và chữ trong thiết kế tờ gấp giới thiệu – quảng cáo. – Tạo được tờ gấp giới thiệu – quảng cáo cho sản phẩm của bài học trước. – Vận dụng được kiến thức của bài học để nhận diện các thương hiệu trong cuộc sống. – Chia sẻ được trách nhiệm cá nhân trong việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm và nét đẹp văn hoá của quê hương. |
Thực hành |
Giữa Học kỳ 2 |
1 |
Tuần 24 |
*ND: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art. – Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art. – Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art. – Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí, sản phẩm. – Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống. |
Thực hành |
Cuối Học kỳ 2 |
1 |
Tuần 30 |
*ND: Tạo tác phẩm sắp đặt thể nghiệm. – Nêu được khái quát về đặc điểm nghệ thuật và cách tạo một sản phẩm sắp đặt. – Tạo được sản phẩm sắp đặt theo nhóm, thể hiện được tính sáng tạo. – Vận dụng được kiến thức trong bài học để nhận biết được sự phong phú trong cách thức thể hiện các tác phẩm của nghệ thuật sắp đặt. – Chia sẻ được giá trị của nghệ thuật sắp đặt trong cuộc sống. |
Thực hành |
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
Duyệt của BGH
|
….., ngày 10 tháng 08 năm 2024 TỔ TRƯỞNG
|
Phụ lục II Mĩ thuật 9 Chân trời sáng tạo
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS…..
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN/HĐGD: MĨ THUẬT 9
(Năm học 2024 – 2025)
1. Khối lớp: 9; Số học sinh:
STT |
Chủ đề (1) |
Yêu cầu cần đạt (2) |
Số tiết (3) |
Thời điểm (4) |
Địa điểm (5) |
Chủ trì (6) |
Phối hợp (7) |
Điều kiện thực hiện (8) |
Chủ đề: Thiết kế |
Kiến thức: – Nêu được cách thiết kế và tạo dáng sản phẩm mĩ thuật 3D, 2D theo một nội dung. – Tạo được sản phẩm mĩ thuật 2D và 3D có hình, màu liên quan đến nhau. – Chỉ ra được hình, màu, logo thể hiện thương hiệu của một sản phẩm. – Chia sẻ được ý nghĩa, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc xây dựng và giữ gìn hình ảnh và thương hiệu của trường, lớp Năng lực: – Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. – Năng lực thẩm mĩ – Năng lực giao tiếp, thống nhất, phân công công việc từng thành viên. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. |
4 |
Tuần 17 |
Hội trường |
Giáo viên MT |
BGH, TPT Đội, GVCN |
– Sân khấu trình diễn (âm thanh, ánh sáng) – Trang phục với hoạ tiết dân tộc thiểu số – Chương trình biểu diễn thời trang – Ban giám khảo – Giải thưởng |
|
Chủ đề: Thuyết trình ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng |
– Chỉ ra được vai trò, hình thức thể hiện của một số ngành nghề Mĩ thuật tạo hình và liệt kê được một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng. – Biết cách tìm hiểu, nghiên cứu các ngành nghề và các vấn đề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng và làm được sản phẩm báo cáo kết quả. – Sử dụng kiến thức từ bài học để đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp tương lai của bản thân. – Thuyết trình được về ngành nghề liên quan đến MT ứng dụng có tiềm năng phát triển trong tương lai. Năng lực: – Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. – Năng lực thẩm mĩ – Năng lực giao tiếp, thống nhất, phân công công việc từng thành viên. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. |
2 |
Tuần 34 |
Hội trường |
Giáo viên MT |
BGH, TPT Đội, GVCN |
– Máy chiếu – Laptop – Wifi – Âm thanh (Loa, Mic) – Sản phẩm mĩ thuật ứng dụng liên quan đến ngành nghề thuyết trình |
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa…).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
TỔ TRƯỞNG
|
….., ngày 10 tháng 8 năm 2024 HIỆU TRƯỞNG
|
Phụ lục I Mĩ thuật 9 Chân trời sáng tạo
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN MĨ THUẬT- KHỐI LỚP 9
(Năm học 2024 – 2025)
Học kì I: 18 tiết/18 tuần
Học kì II: 17 tiết//17 tuần
Cả năm: 35 tiết/35 tuần
Phân phối chương trình Mĩ thuật 9:
STT |
Tên chủ đề / Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Số tiết PPCT (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
Ghi chú |
|||||
HỌC KÌ I |
||||||||||||
1 |
CHỦ ĐỀ 1: TƯ LIỆU THỰC TẾ VÀ SÁNG TÁC (4Tiết) |
Bài 1: Vẽ kí họa dáng người |
2 |
1 |
Tuần 1 |
– Máy phát nhạc, máy chiếu (tivi), tranh, ảnh, video và các đồ dùng, thiết bị dạy học thực tế: + Hình kí hoạ dáng người của họa sĩ. + Tranh vẽ kí hoạ dáng người đang hoạt động đã chuẩn bị. + Màu vẽ, chì, tẩy, giấy vẽ |
Phòng học |
|||||
2 |
Tuần 2 |
|||||||||||
Bài 2: Sử dụng tư liệu kí họa trong bố cục tranh |
2 |
3 |
Tuần 3 |
|||||||||
4 |
Tuần 4 |
|||||||||||
2 |
CHỦ ĐỀ 2: KĨ THUẬT VÀ CHẤT LIỆU (6Tiết) |
Bài 3: Vẽ tranh siêu thực |
2 |
5 |
Tuần 5 |
– Máy phát nhạc, máy chiếu (tivi), tranh, ảnh, video và các đồ dùng, thiết bị dạy học thực tế: + Tranh một số tác phẩm tranh vẽ theo phong cách siêu thực của hoạ sĩ tiêu biểu + Một số tác phẩm theo thể loại điêu khắc cân bằng động của họa sĩ tiêu biểu + Giấy bìa các-tông, dây thép buộc, keo dán, giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, Quần áo đã qua sử dụng, kim chỉ, kéo… và vật liệu tìm được đã qua sử dụng. |
Phòng học |
|||||
6 |
Tuần 6 |
|||||||||||
Bài 4: Tạo tác phẩm theo thể loại điêu khắc cân bằng động |
1 |
7 |
Tuần 7 |
Phòng học |
|
|||||||
|
|
|
||||||||||
KTGK I |
1 |
8 |
Tuần 8 |
|
||||||||
Bài 5: Thiết kế thời trang từ trang phục đã qua sử dụng |
2 |
9 |
Tuần 9 |
|
||||||||
10 |
Tuần 10 |
|
||||||||||
3 |
CHỦ ĐỀ 3: THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM (6 Tiết) |
Bài 6: Thiết kế đồ lưu niệm |
2 |
11 |
Tuần 11 |
– Máy phát nhạc, máy chiếu (tivi), tranh, ảnh, video và các đồ dùng, thiết bị dạy học thực tế: + Hình ảnh các sản phẩm thiết kế đồ lưu niệm + Hình ảnh các sản phẩm thiết kế và trang trí bao bì trong cuộc sống + Hình ảnh các sản phẩm thiết kế tờ gấp trong cuộc sống + Đất nặn, dụng cụ tạo hình, hình ảnh mẫu để tạo sản phẩm lưu niệm + Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, bìa màu, vỏ hộp, kéo, dây sợi, vải nỉ, hồ dán, kéo, các vật liệu sẵn có… + Các tranh ảnh liên quan đến nội dung thông tin trên tờ gấp. |
Phòng học |
|
||||
12 |
Tuần 12 |
|
||||||||||
Bài 7: Thiết kế và trang trí bao bì |
2 |
13 |
Tuần 13 |
|
||||||||
14 |
Tuần 14 |
|
||||||||||
Bài 8: Thiết kế tờ gấp |
1 |
15 |
Tuần 15 |
|
||||||||
|
|
|
||||||||||
|
KTCHK II |
1 |
16 |
Tuần 16 |
|
|||||||
4 |
TỔNG KẾT HỌC KÌ I (2Tiết) |
Trưng bày sản phẩm mĩ thuật |
2 |
17 |
Tuần 17 |
– Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Vật liệu để tạo và trưng bày sản phẩm mĩ thuật – Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện ở HKI |
Phòng học |
|
||||
Phân tích và đánh giá sản phẩm học tập |
18 |
Tuần 18 |
|
|||||||||
HỌC KÌ II |
||||||||||||
5 |
CHỦ ĐỀ 4: TẠO HÌNH NHÂN VẬT VÀ SÂN KHẤU RỐI DÂY (4Tiết) |
Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dây
|
2 |
19 |
Tuần 19 |
– Máy phát nhạc, máy chiếu (tivi), tranh, ảnh, video và các đồ dùng, thiết bị dạy học thực tế: + Tranh ảnh, vi deo và sản phẩm rối dây + Tranh ảnh về sản phẩm mô hình thiết kế sân khấu biểu diên rối + Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa, hồ dán, kéo, băng dính. Các vật tìm được có dạng hình hộp, hình trụ, dây dù, dây thép, bìa cứng… |
Phòng học |
|
||||
20 |
Tuần 20 |
|
||||||||||
Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dây |
2 |
21 |
Tuần 21 |
|
||||||||
22 |
Tuần 22 |
|
||||||||||
6 |
CHỦ ĐỀ 5: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI (4 Tiết) |
Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật POP ART |
1 |
23 |
Tuần 23 |
– Máy phát nhạc, máy chiếu (tivi), tranh, ảnh, video và các đồ dùng, thiết bị dạy học thực tế: + Tranh ảnh về một số tác phẩm nghệ thuật vẽ theo phong cách nghệ thuật pop art + Sản phẩm về một số sản phẩm của HS và của nhà nghệ thuật về phim thể nghiệm nghệ thuật + Màu vẽ, giấy vẽ, bút vẽ, hồ dán… Điện thoại thông minh, máy ảnh, máy tính (nếu có)… |
Phòng học |
|
||||
|
|
|
||||||||||
KTGK II |
1 |
24 |
Tuần 24 |
|
||||||||
Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (VIDEO ART) |
2 |
25 |
Tuần 25 |
|
||||||||
26 |
Tuần 26 |
|
||||||||||
7 |
CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM |
Bài 13: Tranh in đương đại |
2 |
27 |
Tuần 27 |
– Máy phát nhạc, máy chiếu (tivi), tranh, ảnh, video và các đồ dùng, thiết bị dạy học thực tế: + Tranh in của họa sĩ + Tranh ảnh về sản phẩm hình ảnh tác phẩm sắp đặt + Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ, mica, bút chì, bút dạ đen, băng dính giấy, lô lăn màu… Các vật liệu tìm được… |
|
|||||
28 |
Tuần 28 |
|
||||||||||
Bài 14: Nghệ thuật sắp đặt
|
1 |
29 |
Tuần 29 |
|
||||||||
|
|
|
||||||||||
|
|
KTCHK II |
1 |
30 |
Tuần 30 |
|
|
|||||
8 |
CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆP (4Tiết) |
Bài 15: Khái niệm về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng |
2 |
31 |
Tuần 31 |
– Máy phát nhạc, máy chiếu (tivi), tranh, ảnh, video và các đồ dùng, thiết bị dạy học thực tế: + Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng + Giấy màu, tẩy, bút chì, màu vẽ, keo dán, máy tính hoặc điện thoại thông minh, internet, hình ảnh liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. |
Phòng học |
|
||||
32 |
Tuần 32 |
|
||||||||||
Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng
|
2 |
33 |
Tuần 33 |
|
||||||||
34 |
Tuần 34 |
|
||||||||||
8 |
TỔNG KẾT NĂM HỌC (1Tiết) |
Trưng bày sản phẩm mĩ thuật |
1 |
35 |
Tuần 35 |
– Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện trong năm học |
Phòng học |
|
DUYỆT CỦA BGH |
TỔ TRƯỞNG
|
……, ngày 10 tháng 08 năm 2024 GIÁO VIÊN |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 9 sách Chân trời sáng tạo KHGD Mỹ thuật 9 – Bản 1 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.