Bạn đang xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Khoa học tự nhiên 6 (Phụ lục III Công văn 5512) tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 2 mẫu, giúp thầy cô tham khảo để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho năm học 2023 – 2024 của trường mình.
Với Kế hoạch giáo dục Khoa học tự nhiên 6 này, thầy cô sẽ nắm được cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học trong cả năm học 2023 – 2024. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch giáo dục môn Địa lí, Lịch sử 6. Mời thầy cô cùng tải miễn phí tài liệu dưới đây của Blogdoanhnghiep.edu.vn về tham khảo:
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN…….. Họ và tên GV:……………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHTN – LỚP 6
Năm học 2021– 2022
Phân bố số tiết số điểm KTTX cho từng học kỳ và các phân môn:
Tổng số tiết: 140/năm học. Học kỳ I: 72 tiết/ 18 tuần. Học kỳ II: 68 tiết/17 tuần
Học kỳ I: 72 tiết/ 18 tuần. ( Hóa: 30 tiết, Sinh 28 tiết, Lý: 12 tiết, Kiểm tra: 2 tiết)
Học kỳ II: 168 tiết/ 17 tuần. ( Hóa: 0 tiết, Sinh 29 tiết, Lý: 37 tiết, Kiểm tra: 2 tiết)
Tổng số điểm: 4 điểm KTTX/Học kỳ
Học kỳ I: Hóa: 2 điểm, Sinh 1 điểm, Lý: 1 điểm,
Học kỳ II: Hóa: 0 điểm, Sinh 2 điểm, Lý: 2 điểm,
Kiểm tra giữa kỳ I: hết tuần 8; Kiểm tra học kỳ I: tuần 16
Kiểm tra giữa kỳ II: hết tuần 25; Kiểm tra học kỳ II: tuần 33
I. Kế hoạch dạy học môn Hóa (30 tiết)
1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học
Học kì | Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn) | Lý thuyết | Bài tập/luyện tập | Thực hành | Ôn tập | Kiểm tra giữa kì | Kiểm tra cuối kì | Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần) | Tổng |
Học kì I |
Chương I: Mở đầu về khoa học tự nhiên Bài 1, 2, 3, 4 (Hóa) |
7 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
7 |
Chương II: Chất quanh ta (Hóa) |
7 |
0 |
0 |
1 |
Đề chung |
0 |
0 |
8 |
|
Chương III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng (Hóa) |
8 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
8 |
|
Chương IV: Hỗn hợp, tách chất ra khỏi hỗn hợp (Hóa). |
5 |
1 |
0 |
1 |
0 |
Đề chung |
0 |
7 |
|
Tổng học kì I |
27 |
1 |
0 |
2 |
0 |
0 |
0 |
30 |
|
Học kì II |
Tổng học kì II |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
Cả năm |
27 |
1 |
0 |
2 |
Đề chung |
Đề chung |
0 |
30 |
2. Phân phối chương trình
Tiết thứ |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ( 7 tiết Hóa) |
|||||
H1 |
Bài 1. Giới thiệu về KHTN |
1 |
Tuần 1 |
Tranh ảnh, máy chiếu |
Lớp học |
H2,3 |
Bài 2. An toàn trong phòng thực hành |
2 |
Tuần 2,3 |
Dụng cụ đo, tranh ảnh, máy chiếu |
Phòng thực hành, Lớp học |
H4,5 |
Bài 3. Sử dụng kính lúp |
2 |
Tuần 4,5 |
Kính lúp |
Lớp học |
H6,7 |
Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học |
2 |
Tuần 5,6 |
Kính hiển vi |
Lớp học |
CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA (8 Tiết) |
|||||
H8,9 |
Bài 9. Sự đa dạng của chất |
2 |
Tuần 6,7 |
Máy chiếu, dụng cụ, hóa chất |
Lớp học |
H10,11 |
Bài 10. Các thể của chất và sự chuyển thể |
2 |
Tuần 7,8 |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
H12 |
Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I – Hóa học |
1 |
Tuần 8 |
Máy chiếu ( bảng phụ ) |
Lớp học |
Kiểm tra giữa kỳ I |
1 |
Tuần 9 |
Lớp học |
||
H13,14,15 |
Bài 11. Oxygen. Không khí + KTĐGTX |
3 |
Tuần 9, 10 |
Tranh ảnh, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm |
Lớp học |
CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC,THỰC PHẨM THÔNG DỤNG ( 8 tiết) |
|||||
H16,17 |
Bài 12. Một số vật liệu |
2 |
Tuần 11 |
Tranh ảnh, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm |
Lớp học |
H18,19 |
Bài 13. Một số nguyên liệu |
2 |
Tuần 12 |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
H20,21 |
Bài 14. Một số nhiên liệu |
2 |
Tuần 13 |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
H22,23 |
Bài 15. Một số lương thực, thực phẩm + KTĐGTX |
2 |
Tuần 14 |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
CHƯƠNG IV: HỖN HỢP, TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP (7 tiết) |
|||||
H24,25 |
Bài 16. Hỗn hợp các chất |
2 |
Tuần 15 |
Máy chiếu (tranh ảnh). Dụng cụ thí nghiệm |
Lớp học |
H26,27,28 |
Bài 17. Tách chất ra khỏi hỗn hợp |
3 |
Tuần 16,17 |
Máy chiếu (tranh ảnh). Dụng cụ thí nghiệm |
Lớp học |
H29 |
Luyện tập chương IV |
1 |
Tuần 17 |
Máy chiếu (bảng phụ) |
Lớp học |
H30 |
Ôn tập kiểm tra cuối kỳ I (Hóa học) |
1 |
Tuần 17 |
Máy chiếu (bảng phụ) |
Lớp học |
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ I |
1 |
Tuần 18 |
Lớp học |
II. Kế hoạch dạy họcmôn Sinh học (57 tiết)
1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học
Học kì |
Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn) |
Lý thuyết |
Bài tập/ luyện tập |
Thực hành |
Ôn tập |
Kiểm tra giữa kì |
Kiểm tra cuối kì |
Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần) |
Tổng |
Học kì I |
Chương V: Tế bào |
7 |
2 |
9 |
|||||
Chương VI: Từ tế bào đến cơ thể |
4 |
2 |
1 |
7 |
|||||
Chương VII: Đa dạng thế giới sống |
9 |
2 |
1 |
12 |
|||||
Tổng học kì I |
20 |
6 |
2 |
28 |
|||||
Học kì II |
Chương VII: Đa dạng thế giới sống |
19 |
8 |
2 |
29 |
||||
Tổng học kì II |
19 |
8 |
2 |
29 |
|||||
Cả năm |
39 |
14 |
4 |
57 |
2. Phân phối chương trình
Tiết thứ |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
S 1, 2 |
Tế bào- Đơn vị cơ bản của sự sống. |
2 |
Tuần 1 |
||
S 3, 4, 5 |
Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào. |
3 |
Tuần 2, 3 |
||
S 6,7 |
Sự lớn lên và sinh sản của tế bào |
2 |
Tuần 3, 4 |
||
S 8, 9 |
Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào. |
2 |
Tuần 4, 5 |
||
S 10,11 |
Cơ thể sinh vật |
2 |
Tuần 5, 6 |
||
S 12, 13 |
Tổ chức cơ thể đa bào |
2 |
Tuần 6, 7 |
||
S 14 |
Ôn tập |
1 |
Tuần 7 |
||
Kiểm tra giữa học kì I |
Tuần 8 |
||||
S 15, 16 |
Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào. |
2 |
Tuần 8 |
||
S 17, 18 |
Hệ thống phân loại thực vật |
2 |
Tuần 9 |
||
S 19, 20 |
Khoá lưỡng phân |
2 |
Tuần 10 |
||
S 21, 22 |
Vi khuẩn |
2 |
Tuần 11, 12 |
||
S 23, 24 |
Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn. |
2 |
Tuần 13, 14 |
||
S 25 |
Ôn tập |
1 |
Tuần 15 |
||
Kiểm tra cuối học kì I |
Tuần 16 |
||||
S 26, 27 |
Virus |
2 |
Tuần 16, 17 |
||
S 28 |
Nguyên sinh vật |
1 |
Tuần 18 |
||
HỌC KÌ II |
|||||
S 29 |
Nguyên sinh vật (tiếp theo) |
1 |
Tuần 19 |
||
S 30, 31 |
Thực hành: quan sát nguyên sinh vật |
2 |
Tuần 19, 20 |
||
S 32, 33 |
Nấm |
2 |
Tuần 20, 21 |
||
S 34, 35 |
Thực hành: quan sát các loại nấm |
2 |
Tuần 21, 22 |
||
S 36, 37, 38, 39, 40, 41 |
Thực vật |
6 |
Tuần 22,23,24,25 |
||
S 42 |
Ôn tập |
1 |
Tuần 25 |
||
Kiểm tra giữa học kì II |
Tuần 26 |
||||
S 43, 44 |
Thực hành: quan sát một số nhóm thực vật |
2 |
Tuần 26 |
||
S 45, 46, 47, 48, 49, 50 |
Động vật |
6 |
Tuần 27, 28, 29 |
||
S 51, 52 |
Thực hành: quan sát và nhận biết một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên |
2 |
Tuần 30, 31 |
||
S 53 |
Ôn tập |
1 |
Tuần 31 |
||
Kiểm tra cuối học kì II |
Tuần 32 |
||||
S 54, 55 |
Đa dạng sinh học |
2 |
Tuần 32, 33 |
||
S 56, 57 |
Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên |
2 |
Tuần 34, 35 |
III. Kế hoạch dạy học môn Vật lý (49 tiết)
Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với 5512 của Sở)
Học kì |
Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn) |
Lý thuyết |
Bài tập/ luyện tập |
Thực hành |
Ôn tập |
Kiểm tra giữa kì |
Kiểm tra cuối kì |
Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần) |
Tổng |
Học kì I |
Chương I: Mở đầu về khoa học tự nhiên (Bài 5,6,7,8) |
10 |
0 |
0 |
2 |
0 |
12 |
||
Tổng học kì I |
10 |
0 |
0 |
2 |
0 |
12 |
|||
Học kì II |
Chương VIII: Lực trong đời sống (Vật lý) |
15 |
0 |
0 |
1 |
0 |
17 |
||
Chương IX: Năng Lượng (Vật lý) |
10 |
0 |
0 |
1 |
0 |
11 |
|||
Chương X: Trái đất và bầu trời (Vật lý) |
10 |
0 |
0 |
0 |
0 |
10 |
|||
Tổng học kì II |
35 |
0 |
0 |
2 |
0 |
37 |
|||
Cả năm |
45 |
0 |
0 |
4 |
0 |
49 |
2. Phân phối chương trình
Tiết thứ |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
Ghi chú |
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (17 tiết) |
||||||
1 |
Bài 5. Đo chiều dài |
1 |
Tuần 1(tiết 1) |
Dụng cụ đo chiều dài, thể tích |
Lớp học |
Vật lý |
2 |
Bài 5. Đo chiều dài |
1 |
Tuần 4 (tiết 2) |
Dụng cụ đo chiều dài, thể tích |
Lớp học |
Vật lý |
3 |
Bài 5. Đo chiều dài |
1 |
Tuần 4 (tiết 3) |
Dụng cụ đo chiều dài, thể tích |
Lớp học |
Vật lý |
4 |
Bài 6. Đo khối lượng |
1 |
Tuần 5 (tiết 4) |
Dụng cụ đo khối lượng, Tranh ảnh (máy chiếu) |
Lớp học |
Vật lý |
5 |
Bài 6. Đo khối lượng |
1 |
Tuần 5 (tiết 5) |
Dụng cụ đo khối lượng, Tranh ảnh (máy chiếu) |
Lớp học |
Vật lý |
6 |
Bài 7. Đo thời gian |
1 |
Tuần 6 (tiết 6) |
Tranh ảnh, máy chiếu, dụng cụ đo thời gian |
Lớp học |
Vật lý |
7 |
Bài 7. Đo thời gian |
1 |
Tuần 6 (tiết 7) |
Tranh ảnh, máy chiếu, dụng cụ đo thời gian |
Lớp học |
Vật lý |
8 |
Bài 8. Đo nhiệt độ + KTĐGTX |
1 |
Tuần 7 (tiết 8) |
Tranh ảnh (máy chiếu), dụng cụ đo nhiệt độ |
Lớp học |
Vật lý |
9 |
Bài 8. Đo nhiệt độ |
1 |
Tuần 7 (tiết 9) |
Tranh ảnh (máy chiếu), dụng cụ đo nhiệt độ |
Lớp học |
Vật lý |
10 |
Bài 8. Đo nhiệt độ |
1 |
Tuần 8 (tiết 10) |
Tranh ảnh (máy chiếu), dụng cụ đo nhiệt độ |
Lớp học |
Vật lý |
11 |
Ôn tập kiểm tra đánh giá giữa kỳ I |
1 |
Tuần 9 (tiết 11) |
Lớp học |
Vật lý |
|
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ I |
Tuần 10 |
Lớp học |
Vật lý |
|||
12 |
Ôn tập kiểm tra cuối kỳ I |
1 |
Tuần 11 (tiết 12) |
Lớp học |
Vật lý |
|
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ I |
Tuần 12 |
Lớp học |
Vật lý |
|||
HỌC KỲ II |
||||||
CHƯƠNG VIII: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG (16 tiết) |
||||||
13 |
Bài 40. Lực là gì? |
1 |
Tuần 19 (tiết 13) |
Máy chiếu |
Lớp học |
Vật lý |
14 |
Bài 40. Lực là gì? |
1 |
Tuần 19 (tiết 14) |
Máy chiếu |
Lớp học |
Vật lý |
15 |
Bài 40. Lực là gì? |
1 |
Tuần 20 (tiết 15) |
Máy chiếu |
Lớp học |
Vật lý |
16 |
Bài 41. Biểu diễn lực |
1 |
Tuần 20 (tiết 16) |
Máy chiếu, một số loại lực kế |
Lớp học |
Vật lý |
17 |
Bài 41. Biểu diễn lực |
1 |
Tuần 21 (tiết 17) |
Máy chiếu, một số loại lực kế |
Lớp học |
Vật lý |
18 |
Bài 41. Biểu diễn lực |
1 |
Tuần 21 (tiết 18) |
Máy chiếu, một số loại lực kế |
Lớp học |
Vật lý |
19 |
Bài 42. Biến dạng của lò xo |
1 |
Tuần 22 (tiết 19) |
Một số loại lo xo |
Lớp học |
Vật lý |
20 |
Bài 42. Biến dạng của lò xo |
1 |
Tuần 22 (tiết 20) |
Một số loại lo xo |
Lớp học |
Vật lý |
21 |
Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn + KTĐGTX |
1 |
Tuần 23 (tiết 21) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
22 |
Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn |
1 |
Tuần 23 (tiết 22) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
23 |
Bài 44. Lực ma sát |
1 |
Tuần 24 (tiết 23) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
24 |
Bài 44. Lực ma sát |
1 |
Tuần 24 (tiết 24) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
25 |
Bài 44. Lực ma sát |
1 |
Tuần 25 (tiết 25) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
26 |
Bài 45. Lực cản của nước |
1 |
Tuần 25 (tiết 26) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
27 |
Bài 45. Lực cản của nước |
1 |
Tuần 26 (tiết 27) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
28 |
Ôn tập kiểm tra giữa kỳ II |
1 |
Tuần 26 (tiết 28) |
Lớp học |
Vật lý |
|
Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ II |
Tuần 27 |
Lớp học |
Vật lý |
|||
CHƯƠNG IX: NĂNG LƯỢNG (11 tiết) |
||||||
29 |
Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng |
1 |
Tuần 27 (tiết 29) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
30 |
Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng |
1 |
Tuần 27 (tiết 30) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
31 |
Bài 47. Một số dạng năng lượng |
1 |
Tuần 28 (tiết 31) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
32 |
Bài 47. Một số dạng năng lượng |
1 |
Tuần 28 (tiết 32) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
33 |
Bài 48. Sự chuyển hóa năng lượng |
1 |
Tuần 29 (tiết 33) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
34 |
Bài 48. Sự chuyển hóa năng lượng |
1 |
Tuần 29 (tiết 34) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
35 |
Bài 49. Năng lượng hao phí |
1 |
Tuần 30 (tiết 35) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
36 |
Bài 50. Năng lượng tái tạo |
1 |
Tuần 30 (tiết 36) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
37 |
Bài 51. Tiết kiệm năng lượng |
1 |
Tuần 31 (Tiết 37) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
38 |
Bài 51. Tiết kiệm năng lượng |
1 |
Tuần 31 (Tiết 38) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
39 |
Ôn tập kiểm tra, đánh giá cuối kỳ II |
1 |
Tuần 32 (tiết 39) |
Máy chiếu |
Lớp học |
Vật lý |
Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ II |
Tuần 32 |
Lớp học |
Vật lý |
|||
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (10 tiết) |
||||||
40 |
Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của mặt trời. Thiên thể |
1 |
Tuần 32 (tiết 40) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
41 |
Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của mặt trời. Thiên thể |
1 |
Tuần 32 (tiết 41) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
42 |
Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của mặt trời. Thiên thể |
1 |
Tuần 33 (tiết 42) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
43 |
Bài 53. Mặt trăng |
1 |
Tuần 33 (tiết 43) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
44 |
Bài 53. Mặt trăng |
1 |
Tuần 33 (tiết 44) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
45 |
Bài 54. Hệ mặt trời |
1 |
Tuần 34 (tiết 45) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
46 |
Bài 54. Hệ mặt trời |
1 |
Tuần 34 (tiết 46) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
47 |
Bài 54. Hệ mặt trời |
1 |
Tuần 34 (tiết 47) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
48 |
Bài 55. Ngân hà |
1 |
Tuần 35 (tiết 48) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
49 |
Bài 55. Ngân hà |
1 |
Tuần 35 (tiết 49) |
Máy chiếu (tranh ảnh) |
Lớp học |
Vật lý |
IV. Nhiệm vụ khác (nếu có). (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
TỔ TRƯỞNG |
……….., ngày 15 tháng 8 năm ….. GIÁO VIÊN |
Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHTN LỚP 6
NĂM HỌC: 2023-2024
Tổng số tiết: 140t/năm học. Học kì I: 72 tiết/18 tuần. Học kì II: 68 tiết/17 tuần
Kiểm tra giữa kỳ I: hết tuần 9; Kiểm tra học kỳ I: tuần 18
Kiểm tra giữa kỳ II: hết tuần 26; Kiểm tra học kỳ II: tuần 35
HỌC KÌ 1
Tên chương |
Tiết |
Tên bài học |
Chương I: Mở đầu về KHTN ( 15 tiết) |
1, 2 |
Bài 1. Giới thiệu về KHTN |
3, 4 |
Bài 2. An toàn trong phòng thực hành |
|
5 |
Bài 3. Sử dụng kính lúp |
|
6 |
Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học |
|
7, 8 |
Bài 5. Đo chiều dài |
|
9, 10 |
Bài 6. Đo khối lượng |
|
11 |
Bài 7. Đo thời gian |
|
12, 13 |
Bài 8. Đo nhiệt độ |
|
14,15 |
Ôn tập chương I |
|
Chương II: Chất quanh ta ( 10 tiết) |
16 |
Bài 9. Sự đa dạng của các chất |
17, 18, 19 |
Bài 10. Các thể của chất và sự chuyển thể |
|
20,21, 22, 23 |
Bài 11. Oxygen. Không khí |
|
24, 25 |
Ôn tập chương II |
|
Chương III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng ( 8 tiết) |
26,27 |
Bài 12. Một số vật liệu |
28, 29 |
Bài 13. Một số nguyên liệu |
|
30 |
Bài 14. Một số nhiên liệu |
|
31, 32 |
Bài 15. Một số lương thực, thực phẩm |
|
33 |
Ôn tập chương III |
|
Ôn tập, kiểm tra giữa kỳ I ( 3 tiết) |
34 |
Ôn tập giữa kì |
35, 36 |
Kiểm tra giữa kỳ I |
|
Chương IV: Hỗn hợp, tách chất ra khỏi hỗn hợp ( 5 tiết) |
37, 38 |
Bài 16. Hỗn hợp các chất |
39, 40 |
Bài 17. Tách chất khỏi hỗn hợp |
|
41 |
Ôn tập chương IV |
|
Chương V: Tế bào ( 9 tiết) |
42, 43 |
Bài 18. Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống |
44, 45 |
Bài 19. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào |
|
46, 47 |
Bài 20. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào |
|
48, 49 |
Bài 21. TH: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào |
|
50 |
Ôn tập chương V |
|
Chương VI: Từ tế bào đến cơ thể ( 7 tiết) |
51, 52 |
Bài 22. Cơ thể sinh vật |
53, 54 |
Bài 23. Tổ chức cơ thể đa bào |
|
55, 56 |
Bài 24. TH: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào |
|
57 |
Ôn tập chương VI |
|
Chương VII: Đa dạng thế giới sống ( 40 tiết)41 HKI: 11 tiết |
58, 59 |
Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật |
60, 61 |
Bài 26. Khóa lưỡng phân |
|
62, 63 |
Bài 27. Vi khuẩn |
|
64, 65 |
Bài 28. TH: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn |
|
66, 67 |
Bài 29. Virus |
|
68 |
Ôn tập chương 7 |
|
Ôn tập và kiểm tra học kỳ I ( 4 tiết) |
69, 70 |
Ôn tập học kỳ I |
71, 72 |
Kiểm tra học kỳ I |
HỌC KỲ II
Chương VII: Đa dạng thế giới sống ( 40 tiết) HK2: 29 tiết |
73, 74 |
Bài 30. Nguyên sinh vật |
75, 76 |
Bài 31. TH: Quan sát nguyên sinh vật |
|
77, 78 |
Bài 32. Nấm |
|
79, 80 |
Bài 33. TH: Quan sát các loại nấm |
|
81, 82, 83, 84, 85 |
Bài 34. Thực vật |
|
86, 87 |
Bài 35. TH: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật |
|
88, 89, 90, 91, 92 |
Bài 36. Động vật |
|
93, 94 |
Bài 37. TH: Quan sát và nhận biệt một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên |
|
95, 96 |
Bài 38. Đa dạng sinh học |
|
97, 98, 99, 100 |
Bài 39. Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên |
|
101 |
Ôn tập chương VII |
|
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II ( 3 tiết) |
102, 103, 104 |
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II |
Chương VIII: Lực trong đời sống ( 13 tiết) |
105, 106 |
Bài 40. Lực là gì? |
107, 108 |
Bài 41. Biểu diễn lực |
|
109, 110 |
Bài 42. Biến dạng của lò xo |
|
101, 112 |
Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn |
|
113, 114 |
Bài 44. Lực ma sát |
|
115, 116 |
Bài 45. Lực cản của nước |
|
117 |
Ôn tập chương VIII |
|
Chương IX: Năng lượng ( 10 tiết) |
118, 119 |
Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng |
120, 121 |
Bài 47. Một số dạng năng lượng |
|
122, 123 |
Bài 48. Sự chuyển hóa năng lượng |
|
124 |
Bài 49. Năng lượng hao phí |
|
125 |
Bài 50. Năng lượng tái tạo |
|
126 |
Bài 51. Tiết kiệm năng lượng |
|
127 |
Ôn tập chương IX |
|
Chương X: Trái đất và bầu trời ( 9 tiết) |
128, 129 |
Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của mặt trời. Thiên thể |
130, 131 |
Bài 53. Mặt trăng |
|
132, 133 |
Bài 54. Hệ mặt trời |
|
134, 135 |
Bài 55. Ngân hà |
|
136 |
Ôn tập chương X |
|
Ôn tập và kiểm tra cuối năm ( 4 tiết) |
137, 138, 139, 140 |
Ôn tập Kiểm tra cuối năm |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Khoa học tự nhiên 6 (Phụ lục III Công văn 5512) tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.