Bạn đang xem bài viết Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 12 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Tập huấn sách giáo khoa lớp 12 năm 2024 – 2025 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 12 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, cầu lông) giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn thay sách giáo khoa lớp 12 môn GDTC năm 2024 – 2025.
Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK 12 môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Sinh học, Hóa học, Công nghệ để có thêm kinh nghiệm hoàn thiện khóa tập huấn thay sách giáo khoa lớp 12 mới năm 2024 – 2025 của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Blogdoanhnghiep.edu.vn nhé:
Đáp án tập huấn môn Giáo dục thể chất 12 – Bóng đá
Câu 1. Tiến trình thực hiện các bài học trong từng chủ đề được cụ thể hoá dựa trên nguyên tắc nào?
A. Đảm bảo mạch kiến thức
B. Tính hệ thống, tính hiệu quả
C. Đảm bảo tính sư phạm
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2. Nội dung GDTC 12 – Bóng đá được cấu trúc theo trật tự nào dưới đây?
A. Phần, chủ đề, số tiết
B. Chủ đề, bài, nội dung, phần
C. Phần, chủ đề, bài học
D. Chủ đề, bài, tiết
Câu 3. Hoạt động hình thành kiến thức mới được trình bày theo cấu trúc nào dưới đây?
A. Hình vẽ – phương pháp và yêu cầu thực hiện
B. Hình vẽ – cách thức thực hiện – yêu cầu cần đạt
C. Hình vẽ – hình thức tổ chức luyện tập – yêu cầu cần đạt
D. Hình vẽ – mô tả cấu trúc – mô tả cách thực hiện
Câu 4. Quy trình dạy học Giáo dục thể chất 12 – Bóng đá thường thông qua mấy giai đoạn, đó là giai đoạn nào?
A. 4 giai đoạn: dạy học ban đầu – dạy học bề mặt – học sâu – học hoàn thiện
B. 5 giai đoạn: dạy học cơ bản – dạy học bắt đầu – học sâu – học vận dụng – học hoàn thiện
C. 3 giai đoạn: dạy học ban đầu – học sâu – củng cố và tiếp tục hoàn thiện
D. 2 giai đoạn: dạy bề mặt – củng cố và tiếp tục hoàn thiện
Câu 5. Mỗi bài trong sách giáo khoa được thiết kế theo trình tự gồm các hoạt động nào?
A. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng
B. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng; Kết thúc
C. Chuẩn bị; Cơ bản; Kết thúc
D. Khởi động; Trọng động; Hồi tĩnh
Câu 6. Mỗi bài trong sách giáo viên được thiết kế theo trình tự gồm các hoạt động nào?
A. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng
B. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng; Kết thúc
C. Chuẩn bị; Cơ bản; Kết thúc
D. Khởi động; Trọng động; Hồi tĩnh
Câu 7. Hoạt động luyện tập được thiết kế gồm những hình thức nào?
A. Luyện tập cá nhân
B. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi
C. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi; Luyện tập nhóm
D. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi; Luyện tập nhóm; Luyện tập cả lớp
Câu 8. Giáo viên và nhà trường được quyền chủ động những gì?
A. Cụ thể hoá tiến trình thực hiện các bài học trong từng chủ đề
B. Lựa chọn nội dung, hình thức khởi động
C. Lựa chọn, thay thế, bổ sung TCVĐ, trò chơi dân gian
D. Tất cả các phương án trên
Câu 9. Trong quá trình tiến hành kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh, thầy cô cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong chương trình môn GDTC, tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT và năng lực của học sinh
B. Đảm bảo tính toàn diện, khách quan, có phân hoá
C. Coi trọng sự tiến bộ về năng lực, thể lực và ý thức học tập
D. Tất cả các phương án trên
Câu 10. Nội dung đánh giá kết quả học tập các chủ đề kĩ thuật đá bóng gồm những yếu tố nào?
A. Kiến thức, năng lực, kĩ năng, thể lực
B. Kiến thức, kĩ năng, thể lực, thái độ
C. Kiến thức, khả năng, thể lực, chăm chỉ
D. Kiến thức, kĩ xảo vận động, thái độ
Đáp án tập huấn môn Giáo dục thể chất 12 – Bóng chuyền
Câu 1. Mục tiêu của môn Giáo dục thể chất Cấp trung học phổ thông được quy định trong Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 là:
A. Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể, bước đầu hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, thói quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện và phát hiện năng khiếu thể thao.
B. Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh tiếp tục củng cố và phát triển các kĩ năng chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể và vận động cơ bản, thói quen tập luyện và kĩ năng thể dục thể thao; nếp sống lành mạnh, hoà đồng và trách nhiệm; ý thức tự giác, tích cực vận dụng những điều đã học để tham gia các hoạt động thể dục, thể thao; bồi dưỡng năng khiếu thể thao.
C. Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh lựa chọn môn thể thao phù hợp để rèn luyện hoàn thiện thể chất; vận dụng những điều đã học để điều chỉnh chế độ sinh hoạt và tập luyện, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao; có ý thức tự giác, tự tin, trung thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tác thân thiện, thể hiện khát khao vươn lên; từ đó có những định hướng cho tương lai phù hợp với năng lực, sở trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
D. Tất cả các mục tiêu trên.
Câu 2. Tiến trình thực hiện các bài học trong từng chủ đề của Sách giáo khoa Giáo dục thể chất 12 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được cụ thể hoá dựa trên nguyên tắc nào?
A. Đảm bảo mạch kiến thức.
B. Tính hệ thống, tính hiệu quả.
C. Đảm bảo tính sư phạm.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 3. Yêu cầu cần đạt về chuyên môn khi HS học bài “Một số điều luật thi đấu và phương pháp trọng tài môn Bóng chuyền” là:
A. HS có thể tham gia trợ giúp GV trong việc công tác trọng tài điều khiển cho các buổi đấu tập của lớp.
B. Khi xem trận đấu bóng chuyền có thể hiểu được một số luật cơ bản.
C. Định hướng nghề nghiệp là trọng tài bóng chuyền cho HS.
D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 4. Hoạt động hình thành kiến thức mới trong SGK môn Giáo dục thể chất 12 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được trình bày theo cấu trúc nào dưới đây?
A. Hình vẽ – phương pháp và yêu cầu thực hiện.
B. Hình vẽ – cách thức thực hiện – yêu cầu cần đạt.
C. Hình vẽ – hình thức tổ chức luyện tập – yêu cầu cần đạt.
D. Hình vẽ – mô tả cấu trúc – mô tả cách thực hiện.
Câu 5. Phần thể thao tự chọn – Bóng chuyền trong SGK môn Giáo dục thể chất 12 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống có bao nhiêu chủ đề?
A. 02.
B. 03.
C. 04.
D. 05.
Câu 6. Mỗi bài trong sách giáo viên GDTC 12 – Bóng chuyền – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế theo trình tự gồm các hoạt động nào?
A. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng.
B. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng; Kết thúc.
C. Chuẩn bị; Cơ bản; Kết thúc.
D. Khởi động; Trọng động; Hồi tĩnh.
Câu 7. Hoạt động luyện tập trong GDTC 12 – Bóng chuyền – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế gồm những hình thức nào?
A. Luyện tập cá nhân.
B. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi.
C. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi; Luyện tập nhóm.
D. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi; Luyện tập nhóm; Luyện tập đồng loạt.
Câu 8. Yêu cầu cần đạt về thành phần năng lực hoạt động thể dục thể thao ở cấp trung học phổ thông được quy định trong chương trình môn Giáo dục thể chất 2018:
A. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạt động thể dục thể thao và thể hiện nhu cầu tập luyện thể dục thể thao.
B. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập luyện phù hợp để phát triển các tố chất thể lực, nâng cao thành tích thể thao
C. Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong cuộc sống.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9. Trong quá trình tiến hành kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh, thầy cô cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Đánh giá kết quả giáo dục phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình môn Giáo dục thể chất, theo các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, chú trọng kĩ năng vận động và hoạt động thể dục thể thao của học sinh.
B. Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hoá; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh. Học sinh được biết thông tin về hình thức, thời điểm, cách đánh giá và chủ động tham gia quá trình đánh giá.
C. Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, thể lực và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở trong và ngoài nhà trường.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 10. Nội dung đánh giá kết quả học tập các chủ đề kĩ thuật bóng chuyền gồm những yếu tố nào?
A. Kiến thức, năng lực, kĩ năng, thể lực.
B. Kiến thức, kĩ năng, thể lực, thái độ.
C. Kiến thức, khả năng, thể lực, chăm chỉ.
D. Kiến thức, kĩ xảo vận động, thái độ.
Đáp án tập huấn môn Giáo dục thể chất 12 – Bóng rổ
Câu 1. Mục tiêu của môn Giáo dục thể chất Cấp trung học phổ thông được quy định trong Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 là:
A. Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể, bước đầu hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, thói quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện và phát hiện năng khiếu thể thao.
B. Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh tiếp tục củng cố và phát triển các kĩ năng chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể và vận động cơ bản, thói quen tập luyện và kĩ năng thể dục thể thao; nếp sống lành mạnh, hoà đồng và trách nhiệm; ý thức tự giác, tích cực vận dụng những điều đã học để tham gia các hoạt động thể dục, thể thao; bồi dưỡng năng khiếu thể thao.
C. Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh lựa chọn môn thể thao phù hợp để rèn luyện hoàn thiện thể chất; vận dụng những điều đã học để điều chỉnh chế độ sinh hoạt và tập luyện, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao; có ý thức tự giác, tự tin, trung thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tác thân thiện, thể hiện khát khao vươn lên; từ đó có những định hướng cho tương lai phù hợp với năng lực, sở trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
D. Tất cả các mục tiêu trên.
Câu 2. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn GDTC 12 – Bóng rổ – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm:
A. 03 bước.
B. 04 bước.
C. 05 bước.
D. 06 bước.
Câu 3. Hoạt động hình thành kiến thức mới trong SGK môn Giáo dục thể chất 12 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được trình bày theo cấu trúc nào dưới đây?
A. Hình vẽ – phương pháp và yêu cầu thực hiện.
B. Hình vẽ – cách thức thực hiện – yêu cầu cần đạt.
C. Hình vẽ – hình thức tổ chức luyện tập – yêu cầu cần đạt.
D. Hình vẽ – mô tả cấu trúc – mô tả cách thực hiện.
Câu 4. Phần thể thao tự chọn – Bóng rổ trong SGK môn Giáo dục thể chất 12 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống có bao nhiêu chủ đề?
A. 02.
B. 03.
C. 04.
D. 05.
Câu 5. Mỗi bài trong sách giáo viên GDTC 12 – Bóng rổ – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế theo trình tự gồm các hoạt động nào?
A. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng.
B. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng; Kết thúc.
C. Chuẩn bị; Cơ bản; Kết thúc.
D. Khởi động; Trọng động; Hồi tĩnh.
Câu 6. Mỗi bài trong sách giáo viên GDTC 12 – Bóng rổ – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế theo trình tự gồm các hoạt động nào?
A. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng.
B. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng; Kết thúc.
C. Chuẩn bị; Cơ bản; Kết thúc.
D. Khởi động; Trọng động; Hồi tĩnh.
Câu 7. Hoạt động luyện tập trong GDTC 12 – Bóng rổ – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế gồm những hình thức nào?
A. Luyện tập cá nhân.
B. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi.
C. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi; Luyện tập nhóm.
D. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi; Luyện tập nhóm; Luyện tập đồng loạt.
Câu 8. Yêu cầu cần đạt về thành phần năng lực hoạt động thể dục thể thao ở cấp trung học phổ thông được quy định trong chương trình môn Giáo dục thể chất 2018:
A. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạt động thể dục thể thao và thể hiện nhu cầu tập luyện thể dục thể thao.
B. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập luyện phù hợp để phát triển các tố chất thể lực, nâng cao thành tích thể thao
C. Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong cuộc sống.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9. Trong quá trình tiến hành kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh, thầy cô cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Đánh giá kết quả giáo dục phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình môn Giáo dục thể chất, theo các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, chú trọng kĩ năng vận động và hoạt động thể dục thể thao của học sinh.
B. Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hoá; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh. Học sinh được biết thông tin về hình thức, thời điểm, cách đánh giá và chủ động tham gia quá trình đánh giá.
C. Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, thể lực và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở trong và ngoài nhà trường.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 10. Nội dung đánh giá kết quả học tập các chủ đề kĩ thuật bóng chuyền gồm những yếu tố nào?
A. Kiến thức, năng lực, kĩ năng, thể lực.
B. Kiến thức, kĩ năng, thể lực, thái độ.
C. Kiến thức, khả năng, thể lực, chăm chỉ.
D. Kiến thức, kĩ xảo vận động, thái độ.
Đáp án tập huấn môn Giáo dục thể chất 12 – Cầu lông
Câu 1. Mục tiêu của môn Giáo dục thể chất Cấp trung học phổ thông được quy định trong Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 là:
A. Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể, bước đầu hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, thói quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện và phát hiện năng khiếu thể thao.
B. Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh tiếp tục củng cố và phát triển các kĩ năng chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể và vận động cơ bản, thói quen tập luyện và kĩ năng thể dục thể thao; nếp sống lành mạnh, hoà đồng và trách nhiệm; ý thức tự giác, tích cực vận dụng những điều đã học để tham gia các hoạt động thể dục, thể thao; bồi dưỡng năng khiếu thể thao.
C. Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh lựa chọn môn thể thao phù hợp để rèn luyện hoàn thiện thể chất; vận dụng những điều đã học để điều chỉnh chế độ sinh hoạt và tập luyện, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao; có ý thức tự giác, tự tin, trung thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tác thân thiện, thể hiện khát khao vươn lên; từ đó có những định hướng cho tương lai phù hợp với năng lực, sở trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
D. Tất cả các mục tiêu trên.
Câu 2. Tiến trình thực hiện các bài học trong từng chủ đề của Sách giáo khoa Giáo dục thể chất 12 – Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được cụ thể hoá dựa trên nguyên tắc nào?
A. Đảm bảo mạch kiến thức
B. Đảm bảo tính hệ thống, tính hiệu quả
C. Đảm bảo tính sư phạm
D. Tất cả các phương án trên
Câu 3. Phần thể thao tự chọn – Cầu lông trong sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất 12 – Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống có bao nhiêu chủ đề?
A. 08 Chủ đề.
B. 07 Chủ đề.
C. 04 Chủ đề.
D. 05 Chủ đề.
Câu 4. Hoạt động hình thành kiến thức mới trong sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất 12 – Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được trình bày theo cấu trúc nào dưới đây?
A. Hình vẽ – phương pháp và yêu cầu thực hiện
B. Hình vẽ – cách thức thực hiện – yêu cầu cần đạt
C. Hình vẽ – hình thức tổ chức luyện tập – yêu cầu cần đạt
D. Hình vẽ – mô tả cấu trúc – mô tả cách thực hiện
Câu 5. Mỗi bài học trong sách giáo khoa Giáo dục thể chất 12 – Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế theo trình tự gồm các hoạt động nào?
A. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng
B. Mở đầu; Kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng; Kết thúc
C. Chuẩn bị; Cơ bản; Kết thúc
D. Khởi động; Trọng động; Hồi tĩnh
Câu 6. Hoạt động luyện tập trong sách giáo khoa Giáo dục thể chất 12 – Cầu lông – Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế gồm những hình thức nào?
A. Luyện tập cá nhân
B. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi
C. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi; Luyện tập nhóm
D. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi; Luyện tập nhóm; Luyện tập đồng loạt
Câu 7. Sách giáo khoa Giáo dục thể chất 12 – Cầu lông có bao nhiêu bài học:
A. 06 Bài học.
B. 08 Bài học.
C. 10 Bài học.
D. 12 Bài học.
Câu 8. Yêu cầu cần đạt về thành phần năng lực hoạt động thể dục thể thao ở cấp trung học phổ thông trong chương trình môn Giáo dục thể chất 2018 được quy định trong chương trình môn Giáo dục thể chất 2018:
A. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạt động thể dục thể thao và thể hiện nhu cầu tập luyện thể dục thể thao.
B. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập luyện phù hợp để phát triển các tố chất thể lực, nâng cao thành tích thể thao
C. Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong cuộc sống.
D. Tất cả các phương án trên
Câu 9. Giáo viên và nhà trường được quyền chủ động những gì?
A. Cụ thể hoá tiến trình thực hiện các bài học trong từng chủ đề
B. Lựa chọn nội dung, hình thức khởi động
C. Lựa chọn, thay thế, bổ sung TCVĐ, trò chơi dân gian
D. Tất cả các phương án trên
Câu 10. Trong quá trình tiến hành kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh, thầy cô cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Đánh giá kết quả giáo dục phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình môn Giáo dục thể chất, theo các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, chú trọng kĩ năng vận động và hoạt động thể dục thể thao của học sinh.
B. Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hoá; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh. Học sinh được biết thông tin về hình thức, thời điểm, cách đánh giá và chủ động tham gia quá trình đánh giá.
C. Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, thể lực và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở trong và ngoài nhà trường.
D. Cả 3 phương án trên.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 12 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Tập huấn sách giáo khoa lớp 12 năm 2024 – 2025 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.