Bạn đang xem bài viết Công nghệ 11: Ôn tập chương 4 Giải Công nghệ Chăn nuôi 11 Kết nối tri thức trang 77 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Giải bài tập SGK Công nghệ Chăn nuôi 11 trang 77 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi chương 4 Phòng trị bệnh cho vật nuôi.
Giải Công nghệ 11 Ôn tập chương 4: Phòng trị bệnh cho vật nuôi các em hiểu các phương pháp phòng và trị bệnh trong chăn nuôi. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án môn Công nghệ lớp 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy sau đây là toàn bộ bài soạn Công nghệ Chăn nuôi 11 trang 77 Kết nối tri thức mời các bạn cùng đón đọc.
Câu 1
Trình bày khái niệm, vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi.
Gợi ý đáp án
Khái niệm: Bệnh là trạng thái không bình thường của vật nuôi. Khi vật nuôi bị bệnh thường có các biểu hiện như buồn bã, chậm chạp, chán ăn hoặc bỏ ăn, ho,… Bệnh ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng, phát triển của vật nuôi, bệnh nặng có thể gây chết.
Vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi:
- Bảo vệ vật nuôi.
- Nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
- Bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
Câu 2
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở gia cầm. Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Gợi ý đáp án
Đặc điểm |
Nguyên nhân |
Biện pháp phòng, trị bệnh |
|
Bệnh Newcastle |
Gây viêm, xuất huyết các cơ quan đường tiêu hóa và hô hấp. |
Do Paramyxovirus thuộc họ Paramyxoviridae gây ra, có vật chất di truyền là RNA. |
Phòng bệnh: Khi dịch chưa xảy ra:
Khi có dịch:
Trị bệnh:
|
Bệnh cúm gia cầm |
Sốt cao, có những biểu hiện bệnh lí ở hệ thống tiêu hóa, hô hấp, thần kinh và sinh sản. |
Do virus cúm type A có vật chất di truyền là RNA, chủ yếu thuộc subtype H5N1 gây ra. |
Phòng bệnh: Khi dịch chưa xảy ra:
Khi có dịch:
Trị bệnh: Kịp thời báo cho thú y địa phương. |
Bệnh tụ huyết trùng gia cầm |
Nhiễm trùng máu. |
Do vi khuẩn Pasteurella multocida thuộc nhóm Gram âm gây ra. |
Phòng bệnh:
Trị bệnh:
|
Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: Địa phương em đã có những biện pháp phòng, trị bệnh cho gia cầm, giảm thiểu được mức thiệt hại về số lượng, gia cầm và kinh tế.
Câu 3
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở lợn. Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Gợi ý đáp án
Đặc điểm |
Nguyên nhân |
Biện pháp phòng, trị bệnh |
|
Bệnh dịch tả lợn cổ điển |
Virus có thể ra ngoài phân, nước tiểu, nước bọt. |
Do virus dịch tả lợn có vật chất di truyền là RNA, thuộc họ Flaviviridae |
|
Bệnh tai xanh |
Lợn ở tất cả các lứa tuổi đều cảm nhiễm, nhưng lợn con và lợn nái mang thai thường mẫn cảm hơn. Bệnh có thể lây trực tiếp thông qua sự tiếp xúc giữa lợn ốm, lợn mang virus với lợn khỏe và có thể lây gián tiếp qua các nhân tố trung gian bị nhiễm virus. |
Do Enterovirus thuộc họ Arteriviridae có vật chất di truyền là RNA gây ra, loại virus này chỉ gây bệnh cho lợn. |
Phòng bệnh:
Trị bệnh:
|
Bệnh huyết trùng lợn |
Vi khuẩn gây bệnh có sẵn trong niêm mạc mũi và hạch amidan của lợn. Bệnh lây từ gia súc bệnh sang gia súc khỏe qua đương không khí, tiếp xúc trực tiếp và qua thức ăn, nước uống. |
Do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteurella multocida gây ra. |
Phòng bệnh:
Trị bệnh:
|
Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: địa phương em đã và đang thực hiện nghiêm túc biện pháp phòng, trị bệnh ở lợn.
- Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc.
- Không dùng nước ao hồ, sông ngòi hoặc nước giếng có hàm lượng sắt cao cho vật nuôi uống.
- Thường xuyên kiểm tra, thăm khám sức khỏe vật nuôi.
- Luôn vật nuôi nơi khô ráo, sạch sẽ bằng mọi biện pháp vì vật nuôi trong môi trường ẩm ướt, lạnh chân sẽ rất dễ mắc bệnh.
- Cách li vật nuôi có biểu hiện bất thường để theo dõi và báo cáo người phụ trách (nếu có). Nếu vật nuôi chết, đưa ngay xác vật nuôi ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý tuỳ từng loại bệnh.
- Báo cán bộ thú y đến kiểm tra hoặc gửi mẫu vật nuôi ốm, chết đi kiểm tra.
- Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách li với môi trường xung quanh.
- Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi.
- Phòng bệnh bằng vaccine là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất. Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi, chưa có kháng thể chống bệnh ngay mà phải sau 7 – 21 ngày (tùy theo từng loại vaccine) mới có miễn dịch.
- Sử dụng vaccine phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo dịch tễ từng vùng để hiệu quả phòng bệnh cao.
Câu 4
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò. Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Gợi ý đáp án
|
Đặc điểm |
Nguyên nhân |
Biện pháp phòng, trị bệnh |
Bệnh lở mồm, long móng |
Sốt đột ngột, viêm mụn nước rồi lở loét ở miệng, vú, vùng móng chân; nước bọt chảy nhiều… |
Do virus lở mồm, long móng có vật chất di truyền là ARN thuộc họ Picornaviridae gây ra. |
|
Bệnh tụ huyết trùng |
Gây tụ huyết từng mảng và xuất huyết ở một số vùng như niêm mạc mắt, mũi, miệng, da. |
Do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteurella multocida gây ra. |
|
Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: địa phương em thực hiện tốt công tác phòng, trị bệnh ở trâu, bò như:
- Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, định kỳ tẩy uế, tiêu độc khử trùng.
- Ở bãi chăn thả và quanh khu vực chuồng nuôi cần phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, thoát nước ở chỗ có vũng nước tù để hạn chế sự tồn tại của mầm bệnh trong tự nhiên.
- Tăng cường sức đề kháng cho con vật bằng cách vệ sinh thức ăn, nước uống, ăn, uống đủ, chăm sóc sử dụng và khai thác hợp lý.
- Toàn bộ chuồng trại, bãi chăn phải được vệ sinh, tẩy uế và trống chuồng, bãi chăn thả triệt để. Đốt rác thải và ủ phân có trộn vôi bột để tiêu diệt mầm bệnh.
Câu 5
Trình bày ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Công nghệ 11: Ôn tập chương 4 Giải Công nghệ Chăn nuôi 11 Kết nối tri thức trang 77 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.