Bạn đang xem bài viết Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 năm 2023 – 2024 (Sách mới) 8 Đề kiểm tra cuối kì 2 HĐTNHN 7 sách KNTT, CTST, CD tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Đề thi cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 năm 2033 – 2024 tổng hợp 8 đề kiểm tra có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận.
TOP 8 Đề kiểm tra cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 gồm sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức và Cánh diều được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 7. Thông qua 8 đề kiểm tra cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Đây là tài liệu hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập, ôn luyện tại nhà được tốt hơn. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7, bộ đề thi học kì 2 Tiếng Anh 7.
1. Đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức
1. 1 Đề thi cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7
PHÒNG GD&ĐT…. . TRƯỜNG THCS …. .
|
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 7 Thời gian làm bài 90 phút |
Phần II. Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1. Câu nào sau đây thể hiện ý tưởng xây dựng cho sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường sau chuyến tham quan.
A. Cùng chính quyền địa phương tổ chức các buổi trò chuyện, giao lưu để nâng cao ý thức người dân ở khu vực về bảo vệ môi trường.
B. Biểu diễn văn nghệ.
C. Chấp nhận mọi người như vốn có.
D. Chia sẻ với người thân, các bạn về ý nghĩa của các hoạt động thiện nguyện.
Câu 2. Ý nghĩa của hoạt động thiện nguyện:
A. Giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn có cuộc sống tốt đẹp hơn.
B. Lan tỏa những nghĩa cử cao đẹp đến cộng đồng, góp phần làm cho xã hội thêm nhân văn.
C. Thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Những hành vi ứng xử nào không có văn hoá?
A. Lễ phép với người lớn.
B. Thường xuyên cáu gắt với mọi người.
C. Kìm chế tức giận khi gặp vấn đề cần giải quyết.
D. Trao đổi, góp ý khi người thân có thói quen chưa tốt.
Câu 4. Khi tham gia vào các hoạt động cộng đồng, em cần làm gì để thể hiện các hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá?
A. Không giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động.
B. Nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể.
C. Chỉ thích vui chơi và học tập một mình.
D. Luôn cáu gắt với mọi người.
Câu 5. Những hoạt động nào dưới đây là hoạt động thiện nguyện ?
A. Trao quà cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
B. Kêu gọi mọi người tham gia ủng hộ quỹ vì người nghèo.
C. Thường xuyên giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6. Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất như thế nào?
A. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
B. Ảnh đến khí hậu.
C. Ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Ông nội Quân bị ốm không đi lại được. Buổi chiều chỉ có Quân ở nhà với ông, còn bố mẹ bận đi làm. Theo em, Quân nên làm gì để động viên, chăm sóc ông nội?
A. Quân sẽ chơi game, để ông tự đi lại
B. Quân tỏ khó chịu khi chăm sóc ông nội.
C. Quân chỉ cùng ông nội tập đi khi ông cần.
D. Quân hỏi thăm và chăm sóc, đỡ ông tập đi lại thay bố mẹ.
Câu 8: Em trai của Tùng dành quá nhiều thời gian để chơi điện tử nên thường xuyên sao nhãng học hành và việc nhà đã được phân công. Nếu là Tùng, em sẽ làm gì?
A. Khuyên bảo em trai tập trung và việc học và cùng giúp việc nhà cho bố mẹ
B. Quát mắng em trai vì đã chơi điện tử.
C. Tranh cãi gay gắt với em trai.
D. Tỏ thái độ thờ ơ với em trai.
Câu 9: Những món quà tái chế từ vỏ chai nhựa được các bạn lớp 7A làm sẽ được gửi đi
làm quà cho các em học sinh ở vùng sâu vùng xa. Theo em, việc làm đó có ý nghĩa gì?
A. Giảm ô nhiễm môi trường và rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường đến mọi người
B. Không có ý nghĩa gì cả
C. Kiếm thêm tiền từ việc làm quà tặng
Câu 10: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu văn minh ở nơi công cộng?
A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé.
B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus.
C. Vứt rác bừa bãi ở công viên.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 11: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào?
A. Qua báo, đài.
B. Qua Internet.
C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,. . .
D. Qua Internet, báo, đài, hoặc các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,. . .
Câu 12: Tại sao cần có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm xung quanh mình?
A. Vì họ mang lại nhiều lợi ích cho ta.
B. Vì họ giúp đỡ khi ta cần.
C. Vì họ cùng tham gia các hoạt động cộng đồng và sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khi ta gặp khó khăn.
D. Vì họ luôn làm theo sở thích của ta.
Câu 13: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước ta?
A. Cồng chiêng Tây Nguyên.
B. Dân ca quan họ Bắc Ninh.
C. Vườn quốc gia Cúc Phương.
D. Cố đô Huế.
Câu 14. Ý nào sau đây không phải là hoạt động đặc trưng của nghề truyền thống:
A. Sử dụng máy móc để thực hiện hết các công đoạn
B. Làm sản phẩm thủ công bằng đôi tay khéo léo
C. Khai thác nguyên liệu sẵn có (như đất, đá …) tại địa phương để làm sản phẩm
D. Truyền từ những nghệ nhân hoặc người đi trước.
Câu 15: Việc nào nên làm để có một mùa hè “vui- an toàn”?
A. Đi bơi mà không có sự cho phép của người lớn.
B. Giúp đỡ mọi người trong gia đình, học tập và vui chơi theo kế hoạch.
C. Chơi điện tử.
D. Xem phim hoạt hình suốt ngày.
Câu 16: An toàn lao động là:
A. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân mà không cần quan tâm đến mọi người xung quanh.
B. Là làm việc nhanh chóng bằng mọi cách để đạt được nhiều sản phẩm nhất.
C. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh.
D. Là cách làm việc hấp tấp mà không cần quan tâm đến sự an toàn của bản thân.
Câu 17: Nghề nào dưới đây không phải là nghề truyền thống?
A. Nghề làm gốm.
B. Nghề dệt lụa
C. Nghề làm đồng hồ
D. Nghề làm trống
Câu 18: Phẩm chất yêu cầu của người làm nghề truyền thống là:
A. Thận trọng và tuân thủ quy định
B. Trân trọng lao động và sản phẩm của lao động
C. Có trách nhiệm, sáng tạo và hợp tác với mọi người trong công việc
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 19. Chỉ ra hiện trạng môi trường ở khu vực em tham quan.
A. Cảnh quan bị xâm hại
B. Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan chính.
C. Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính
D. Giới thiệu những truyền thống tự hào của địa phương
Câu 20. Việc làm nào có thể làm để bảo vệ môi trường nơi tham quan …
A. Tô vẽ lên cảnh quan, nhổ cây, bẻ cành.
B. Dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm.
C. Trồng cây xanh; không xả rác.
D. Lắng nghe và học hỏi từ tất cả mọi người.
Phần II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Em có thể làm được những việc gì để góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
Câu 2. (2 điểm).
a. Em hãy kể tên một số ngành nghề mà em biết?
b. Trong số đó ngành nào là em yêu thích nhất?
Câu 3. (1 điểm) . Nếu em là Mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?
Huy và Mạnh cùng đi tham quan một danh lam thắng cảnh ở địa phương. Huy muốn ghi lại kỉ niệm của hai bạn tại danh lam thắng cảnh nên định khắc tên mình và bạn lên trên thân một cây cổ thụ.
1. 2 Đáp án đề thi cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7
Phần I. Trắc nghiệm. (Mỗi câu đúng tương đương với 0,25 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | A | D | B | B | D | D |
Câu | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | D | A | A | D | D | C |
Câu | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 |
Đáp án |
C |
A |
B |
C |
C |
D |
Câu |
19 |
20 |
||||
Đáp án |
A |
C |
Phần II. Tự luận- 5đ
Câu |
Nội dung |
Điểm |
Câu 1 |
– Tích cực tham gia trồng và chăm sóc cây xanh. – Thu gom phân loại rác thải. – Làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi để vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi và không săn bắt động vật hoang dã… * HS có thể nêu các việc làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa. |
2đ |
Câu 2 |
– Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản – Nghề Sửa chửa vi tính,ti vi điện tử… – Nghề cơ khí (gò ,hàn…. ) – Nghề đúc đồng ,luyện kim…. – Nghề giáo viên. – Trong đó em thích nhất là giáo viên…. vì mỗi ngày thầy cô luôn truyền tải cho chúng em một mạch kiến thức để chúng em được học và vận dụng hằng ngày trong cuộc sống…. |
2đ |
Câu 3 |
Nếu em là Bạn Huy thì em sẽ nhắc nhở khuyên bạn không nên làm việc đó. Vì ai cũng khắc lên thân cây để làm kỉ niệm thì dần dần cây sẻ chết làm mất cảnh quan nơi mình đến tham quan. |
1đ |
1.3 Ma trận đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7
TT |
Mạch nội dung |
Chủ đề |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
|||||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tỷ lệ |
Tổng điểm |
||||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|
|||||
1 |
Hoạt động hướng đến gia đình |
Chủ đề 5. Em với gia đình |
1 câu |
|
2 câu |
|
|
|
|
|
3 câu |
1đ |
|||
2
|
Hoạt động hướng đến Xã hội |
Chủ đề 6. Em với cộng đồng |
2 câu |
|
1 câu |
|
1 câu |
|
2 câu |
|
6 câu |
1,5 đ |
|||
3 |
Hoạt động hướng vào tự nhiên |
Chủ đề 7. Em với thiên nhiên và môi trường |
2 câu |
|
2 câu |
|
|
1 câu |
2 câu |
|
6 câu |
1 câu |
3,5 đ |
||
4 |
Hoạt động hướng vào nghề nghiệp |
Chủ đề 8. Khám phá thế giới nghề nghiệp. |
2 câu |
|
1 câu |
|
|
1 câu |
|
|
3 câu |
1 câu |
2 đ |
||
5 |
Hoạt động hướng vào năng lực phát triển nghề nghiệp địa phương. |
Chủ đề 9. Hiểu bản thân, chọn đúng nghề. |
1 câu |
|
1 câu |
|
|
1 câu |
|
|
2 câu |
1 câu |
2 đ |
||
Tổng |
8 câu |
7 câu |
1 câu |
3 câu |
4 câu |
20 câu |
3 câu |
10 điểm |
|||||||
Tı̉ lê ̣% |
30% |
25% |
25% |
10% |
50% |
50% |
|||||||||
Tı̉ lê c̣ hung |
55% |
35% |
100% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
|
|
|
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá |
||||
TT |
Mạch nội dung |
Chủ đề |
Mức độ đánh giá |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng cao |
|
1 |
Hoạt động hướng đến gia đình |
Chủ đề 5. Em với gia đình |
1. Kiến thức – Nhận biết được hành vi giao tiếp, ứng xử tình cảm gia đình văn hóa . – Biết được sự hiếu thảo tôn trong các thành viên trong gia đình . Năng lực – Góp phần phát triển gia đình có văn hoá ,làm nền tảng xã hội văn minh. 3. Phẩm chất – Có trách nhiệm trong gia đình đồng đóng góp cho cộng đồng bằng những việc làm cụ thể để giúp đở ông bà cha mẹ. |
1 câu |
2 câu |
||
2 |
Hoạt động hướng đến Xã hội |
Chủ đề 6. Sống hòa hợp trong cộng đồng |
1. Kiến thức – Nhận biết được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng – Biết được nguyên tắc tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội. 2. Năng lực – Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác 3. Phẩm chất – Có trách nhiệm vì cộng đồng đóng góp cho cộng đồng bằng hững việc làm cụ thể |
2 câu |
1 câu |
1 câu |
2 câu |
3 |
Hoạt động hướng vào tự nhiên |
Chủ đề 7. Góp phần giảm thiểu khí hậu nhà kính |
Về kiến thức – Chỉ ra được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống Tuyên truyền đến mọi người xung quanh về ý nghĩa việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. – Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những nơi đến tham quan. Năng lực – Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác 3.Phẩm chất – Nhân ái;Trung thực; Trách nhiệm; Chăm chỉ |
2 câu |
2 câu |
1 câu |
2 câu |
4 |
Hoạt động hướng vào nghề nghiệp. |
Chủ đề 8. Khám phá thế giới nghề nghiệp |
1.Kiến thức.Nắm được một số nghề cơ bản của xã hội hiện nay. 2.Năng lực.Góp phần giảm thiểu thất nghiệp tại địa phương. 3.Phẩm chất.Trung thực,an toàn và có trách nhiệm. |
2 câu |
1 câu |
1 câu |
|
5 |
Hoạt động hướng vào năng lực phát triển nghề nghiệp địa phương. |
Chủ đề 9. Hiểu bản thân,chọn đúng nghề. |
1.Kiến thức.Nắm vững kiến thức nghề nghiệp. 2.Năng lực.Góp phần nâng cao tay nghề của bản thân ,giảm thiểu rủi ro khi chọn nghề. 3.Phẩm chất.Trung thực, an toàn có trách nhiệm với cộng đồng. |
1 câu |
1 câu |
1 câu |
|
Tổng số câu |
|
8 |
7 |
4 |
4 |
||
Tỉ lệ% |
|
30% |
25% |
25% |
10% |
2. Đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo
2.1 Đề thi học kì 2 HĐTN 7
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng
Câu 1 (0,25 điểm):: Đâu là những nghề thuộc nhóm nghề trồng trọt?
A. Trồng lúa
B. Trồng rau, hoa, cây ăn quả.
C. Nuôi gà, vịt
D. Trồng lúa, trồng rau, cây ăn quả
Câu 2 (0,25 điểm): Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?
A. Hydrogen.
B. Nitrogen.
C. Carbon dioxide.
D. Oxygen.
Câu 3 (0,25 điểm): Hiệu ứng nhà kính tác động đến ai?
A. Tự nhiên.
B. Con người.
C. Cả tự nhiên và con người.
D. Không ai cả.
Câu 4 (0,25 điểm): Đâu không phải là công việc đặc trưng của nghề nuôi trồng thủy sản?
A. Xẻ đá và ra phôi.
B. Lai tạo, chọn giống thủy sản tốt.
C. Theo dõi và ghi lại sự phát triển của thủy sản.
D. Thu hoạch, cải tạo khu nuôi trồng thủy sản.
Câu 5 (0,25 điểm): Đánh giá phẩm chất của bản thân có mấy mức độ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6 (0,25 điểm): Đâu là phẩm chất nên có trong công việc?
A. Tự trọng
B. Tự nguyện
C. Kỷ luật
D. Tự trọng, tự nghuyện, kỷ luật
Câu 7 (0,25 điểm): Yêu cầu phẩm chất, năng lực của nghề công an là gì?
A. Trách nhiệm
B. Anh dũng, kiên cường
C. Ngay thẳng
D. Trách nhiệm, anh dũng, kiên cường, ngay thẳng
Câu 8 (0,25 điểm): Đâu là nghề nghiệp phù hợp với những phẩm chất, năng lực sau: Khéo tay, sáng tạo, thích chế biến món ăn, chăm chỉ làm việc nhà, hướng nội?
A. Đầu bếp.
B. Kế toán.
C. Lễ tân.
D. Trồng trọt
Câu 9 (0,25 điểm): Phải làm gì khi bản thân yêu thích nghề nghiệp mà chưa đủ khả năng?
A. Rèn luyện, học tập, trau dồi kiến thức liên quan tới công việc
B. Chỉ cần quan sát cách mọi người làm
C. Thử làm một số việc nhiều nghề
D. Mỗi tháng làm một nghề
Câu 10 (0,25 điểm): Nhi là người vui vẻ, thích giao tiếp, sáng tạo, cởi mở thì phù hợp với công việc nào nhất?
A. Kỹ sư.
B. Người dẫn chương trình.
C. Bác sĩ
D. Ca sĩ.
Câu 11 (0,25 điểm): Là một học sinh, em cần làm những gì để rèn luyện tốt các biểu hiện về phẩm chất và năng lực phù hợp cho mọi ngành nghề?
A. Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường và nơi công cộng.
B. Chăm chỉ học tập, làm việc nhà.
C. Không Tham gia các hoạt động, nhiệm vụ chung cùng các bạn.
D. Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường và nơi công cộng. Chăm chỉ học tập, làm việc nhà.
Câu 12 (0,25 điểm): Ưu điểm của bản thân có vai trò gì trong việc chọn lựa nghề nghiệp?
A. Được làm việc mình thích.
B. Phát huy được khả năng của bản thân.
C. Được làm việc mình thích và phát huy được khả năng của bản thân.
D. Thích thì làm, không thích thì nghỉ
II. Tự luận ( 7,0 điểm):
Câu 13 ( 2,0 điểm): Em hãy liệt kê 10 nghề mà em biết?
Câu 14 (2,0 điểm): Em hãy đưa ra một nghề mà em yêu thích và nêu:
a) Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề.
b) Năng lực phẩm chất của em khi chọn nghề đó.
Câu 15 (3,0 điểm): Em hãy nhớ lại một lần đi trải nghiệm mà em thấy có ý nghĩa cùng (nhà trường hoặc gia đình, bạn bè…) và viết thành một đoạn văn (từ 15 dòng trở lên)
2.2 Đáp án đề thi học kì 2 HĐTN 7
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
D |
B |
C |
A |
C |
D |
D |
A |
A |
B |
D |
C |
Điểm |
0,25 |
0,25 |
0,25 |
0,25 |
0,25 |
0,25 |
0,25 |
0,25 |
0,25 |
0,25 |
0,25 |
0,25 |
II. Tự luận (7,0 điểm):
Câu |
Đáp án |
Điểm |
13 (2,0 điểm) |
– Liệt kê 10 nghề mà em biết: Làm nương, Giáo viên, Sửa chữa ô tô, sửa chữa xe máy, lái tắc xi, lái máy cày, bác sĩ, ca sĩ, nghệ sỹ, …… HS nêu các nghề khác đúng vẫn được điểm tối đa |
2,0
|
13 (2,0 điểm) |
– HS tự chọn nghề của mình: |
0,5
|
|
a) Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề. Ví dụ: Nghề hướng dẫn viên du lịch: – Cởi mở, nhiệt tình. – Thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ mọi người – Tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát. – Chủ động và độc lập. – Ứng xử thông minh, khéo léo. – Khả năng giao tiếp tốt, truyền đạt hiệu quả. – Có kĩ năng lắng nghe tích cực. – Có khả năng tổ chức tốt. – Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ. b) Năng lực phẩm chất của em khi chọn nghề đó. – Nhiệt tình nhưng chưa cởi mở. – Quan tâm đến mọi người. HS lấy ví dụ nghề khác và nêu được các yêu cầu của nghề thì vẫn được điểm tối đa |
1,0 0,5 |
15 (3,0 điểm) |
– HS viết được đoạn văn dài từ 15 dòng trở lên mà không lặp lại quá nhiều nội dung thì được điểm tối đa. |
3,0
|
Hướng dẫn xếp loại: HS làm bài từ 5 điểm trở lên thì xếp loại đạt (Đ) HS làm bài dưới 5 điểm thì xếp loại chưa đạt (CĐ) |
2.3 Ma trận đề thi học kì 2 HĐTN 7
TT |
Mạch nội dung |
Chủ đề |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tỷ lệ |
Tổng điểm |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1 |
Hoạt động hướng vào tự nhiên |
Chủ đề 7: Góp phần giảm thiểu khí hậu nhà kính |
2 |
0,5 |
|||||||||
2 |
Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp |
3 |
2 |
1 (TL) |
1 (TL) |
6,25 |
|||||||
3 |
Chủ đề 9: Hiểu bản thân – chọn đúng nghề |
3 |
2 |
1 (TL) |
3,25 |
||||||||
Tổng số câu |
8 |
4 |
1 |
2 |
12 |
3 |
10 điểm |
||||||
Tı̉ lê ̣% |
20% |
30% |
50% |
30% |
70% |
||||||||
Tı̉ lê chung |
50% |
50% |
100% |
BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA MÔN HĐTN & HN LỚP 7
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||
2 |
Chủ đề 7: Góp phần giảm thiểu khí hậu nhà kính |
Góp phần giảm thiểu khí hậu nhà kính |
Nhận biết: Biết được hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng đến môi trường Thông hiểu: Hiểu được việc bảo vệ môi trường, tuyên truyền về bảo vệ môi trường Vận dụng: Đưa ra được những việc làm phù hợp để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. |
2 (TN) |
|||
|
Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp |
Khám phá thế giới nghề nghiệp |
– Nhận biết: Nêu được công việc đặc trưng và trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương; – Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm các nghề ở địa phương; – Thông hiêu: Hiểu được những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm những nghề ở địa phương; – Vận dụng: Chỉ ra được các phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với một số yêu cầu của một số ngành nghề ở địa phương. |
3 (TN) |
2 (TN) 1 (TL) |
1 (TL) |
|
|
Chủ đề 9: Hiểu bản thân – chọn đúng nghề |
Hiểu bản thân – chọn đúng nghề |
– Nhận biết: Nêu và nhận biết được bản thân và chọn đúng nghề -Thông hiểu: Hiểu được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu của một số ngành nghề địa phương. – – Vận dụng: Rèn luyện, hình thành và phát triển năng lựa định hướng nghề nghiệp, giao tiếp và hợp tác, lập và thực hiện kế hoạch; phẩm chất trách nhiệm. |
3 (TN) |
2 (TN) |
1 (TL) |
|
Tổng |
8 |
5 |
2 |
3. Đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều
3.1 Đề thi học kì 2 HĐTN 7
PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG THCS |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn HĐTNHN lớp 7 Cánh diều Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) |
I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Đâu là hành vi thể hiện em biết bảo vệ danh lam thắng cảnh?
A. Viết, vẽ, khắc tên mình lên tường
B. Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng trong khuôn viên khu di tích
C. Hái hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ
D. Tổ chức tham gia, tìm hiểu di tích lịch sử
Câu 2. Đâu là việc nên làm khi người thân bị ốm sốt?
A. Cho uống nước chanh khi bụng đói
B. Uống thuốc tùy tiện
C. Nghỉ ngơi, uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
D. Cho uống nước chanh khi bụng đói và uống thuốc tùy tiện
Câu 3. Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên:
A. Dịch bệnh
B. Biến đổi khí hậu
C. Nhiều loài sinh vật không thích nghi được với sự thay đổi về nhiệt độ, môi trường sống và dần dần biến mất, tuyệt chủng.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4. Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sức khỏe và đời sống con người.
A. Thiếu nước sinh hoạt, mất điện, dịch bệnh.
B. Nước thải từ các khu dân cư xung quanh xả trực tiếp xuống sông, hồ.
C. Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, gió.
D. Gây ra các hiện tượng như thủng tầng ozone, nóng trên toàn cầu…….
Câu 5: Ở xã Thanh Hồng, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương có nghề truyền thống nào sau đây?
A. Nghề chạm bạc.
B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm bánh cáy.
D. Nghề dệt chiếu cói.
Câu 6 . An toàn lao động là:
A. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân mà không cần quan tâm đến mọi người xung quanh.
B. Là làm việc nhanh chóng bằng mọi cách để đạt được nhiều sản phẩm nhất.
C. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh.
D. Thi thoảng phải mặc trang phụ bảo hộ lao động.
Câu 7. Việc nào nên làm để có 1 mùa hè “vui- an toàn”?
A. Đi bơi mà không có sự cho phép của người lớn.
B. Giúp đỡ mọi người trong gia đình, học tập và vui chơi theo kế hoạch.
C. Chơi điện tử
D. Tụ tập bạn bè đi chơi thoải mái suốt mùa hè.
Câu 8. Mùa hè, em được ba mẹ cho đi tắm biển. Lúc tắm biển, em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilon ra biển. Trong tình huống này, em sẽ làm gì?
A. Coi như không biết và lờ đi.
B. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển.
C. Em cũng làm theo bạn đó, vứt rác ra biển.
D. Ủng hộ việc làm của bạn đó.
II.Tự luận: (6,0 điểm)
Câu 9 (3,0 điểm). Em hãy kể ra những việc mình đã làm giúp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
Câu 11 (3,0 điểm). Bình rất tự hào về nghề làm chiếu cói truyền thống của gia đình mình. Bình kể với các bạn rằng, để làm được một chiếc chiếu đòi hỏi nhiều công đoạn rất công phu, tỉ mỉ và sự khéo léo của đôi bàn tay. Nghe kể, một số bạn tỏ vẻ coi thường nói: “Nghề làm chiếu thì có gì cao siêu mà tự hào, phải học giỏi, đỗ đạt cao hay phát minh ra cái gì đó thì mới đáng kể chứ!”
Theo em, suy nghĩ của các bạn là đúng hay sai? Em đã học tập được điều gì ở Bình?
3.2 Đáp án đề thi học kì 2 HĐTN 7
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 đ).
Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
D |
C |
C |
A |
D |
C |
B |
B |
Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu |
Yêu cầu cần đạt |
Điểm |
1 |
Những việc em đã làm để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính (ít nhất 4 việc làm): – Tiết kiệm điện, nước. – Phân loại rác, không xả rác bừa bãi, không đốt rác, rơm rạ ở ngoài đồng… – Hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa – Sử dụng các nguồn năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, xăng sinh học… hoặc các vật liệu thân thiện môi trường như túi nilon có khả năng tự phân hủy… – Trồng thêm cây xanh. – Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ môi trường. |
3,0 |
2 |
Theo em, suy nghĩ của các bạn là không đúng vì: Nghề làm chiếu cói là một nghề truyền thống tốt đẹp không phải chỉ của gia đình Bình mà còn của địa phương, vì vậy việc Bình tự hào, yêu quý, trân trọng nghề truyền thống là điều rất đúng đắn. Các bạn khác không nên có thái độ chế giễu, chê cười, coi thường nghề truyền thống của gia đình bạn Bình nói riêng và của địa phương nói chung. – Điều em học tập từ bạn Bình là: Luôn tự hào, giữ gìn, kế thừa và phát huy nghề truyền thống của gia đình, quê hương mình. |
2,0 1,0 |
Đánh giá xếp loại
– Bài đạt từ 5->10 điểm: Xếp loại đạt (Đ)
– Bài dưới 5 điểm: Xếp loại chưa đạt (CĐ)
…………
Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 năm 2023 – 2024 (Sách mới) 8 Đề kiểm tra cuối kì 2 HĐTNHN 7 sách KNTT, CTST, CD tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.