Bạn đang xem bài viết Biên bản họp hội đồng trường năm học 2022 – 2023 Mẫu biên bản họp hội đồng trường sơ kết học kì 1 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Biên bản họp hội đồng trường năm học 2022 – 2023 giúp thầy cô tham khảo ghi lại toàn bộ nội dung quan trọng của cuộc họp. Bên cạnh đó, còn có cả nghị quyết họp hội đồng trường đầu năm, cuối học kì.
Mẫu biên bản họp hội đồng trường năm 2022 – 2023 cần nêu rõ thời gian, địa điểm lập biên bản, cũng như nội dung chính trong buổi họp. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm, sơ kết lớp của giáo viên chủ nhiệm. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết:
Biên bản họp hội đồng trường năm học 2022 – 2023
Biên bản họp hội đồng trường cuối học kì 1 năm 2022 – 2023
PHÒNG GD &ĐT…… TRƯỜNG TH……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN KÌ HỌP THỨ BA CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
Trường Tiểu học……., năm học 2022 – 2023
V/v Sơ Kết học kỳ I năm học 2022 – 2023
1. Thời gian, địa điểm, thành phần:
– Thời gian: ………………………………………………..
– Địa điểm: …………………………………………………
– Thành phần:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
2. Nội dung:
2.1. Ông ………., Chủ tịch Hội đồng trường, thông qua:
Mục đích, yêu cầu của buổi họp: Thảo luận, bàn bạc, trao đổi về những nội dung của dự thảo báo cáo sơ kết học kì I, năm học 2022 – 2023.
2.2. Tiến trình buổi họp:
2.2.1. Thảo luận về dự thảo báo cáo sơ kết học kì I, năm học 2022 – 2023
– Ông ……….. thông qua dự thảo báo cáo sơ kết học kì I năm học 2022 – 2023.
– Các thành viên cho ý kiến điều chỉnh, bổ sung để đưa ra quyết nghị.
2.2.2. Kết quả:
11/11 thành viên Hội đồng trường thống nhất với dự thảo báo cáo sơ kết học kì I, năm học 2022 – 2023, đạt tỉ lệ 100%, đề nghị thông qua tập thể sư phạm nhà trường.
3. Kết luận:
Tất cả các thành viên Hội đồng trường đều thống nhất với dự thảo báo cáo sơ kết học kì I, năm học 2022 – 2023 và đưa ra quyết nghị.
Biên bản kết thúc lúc …….. phút cùng ngày và được Thư kí thông qua cho toàn thể Hội đồng trường cùng thống nhất, kí tên.
THƯ KÍ HỘI ĐỒNG TRƯỜNG | CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG |
CÁC THÀNH VIÊN
Biên bản họp hội đồng trường đầu năm học 2022 – 2023 – Mẫu 1
PHÒNG GD&ĐT………………….. TRƯỜNG…………………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ——o0o—– |
Số: …/BB-HĐT-… | …..…, ngày … tháng … năm …… |
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
(PHIÊN HỌP ĐẦU NĂM – NĂM HỌC …..)
Hôm nay, lúc … giờ … phút, ngày… tháng … năm …., tại Văn phòng Trường …
Hội đồng trường … họp phiên đầu năm, năm học …. nhằm thông qua Kế hoạch và một số chỉ tiêu phấn đấu của nhà trường, đồng thời định hướng hoạt động chiến lược của đơn vị trong năm học ……
I. THÀNH PHẦN:
1. Đ/c … – Hiệu trưởng – Chủ Tịch Hội đồng
2. Đ/c … – P Hiệu trưởng – Chủ tịch HĐ
3. Đ/c … – TT Tổ Văn phòng – Thư ký HĐ
4. Đ/c … – TT Tổ chuyên môn – UV Hội đồng
5. Đ/c … – P.Chủ tịch CĐ – UV Hội đồng
6. Đ/c … – Bí thư Chi đoàn – UV Hội đồng
II. NỘI DUNG:
1. Thông qua dự thảo Kế hoạch và một số chỉ tiêu phấn đấu của Nhà trường trong năm học ….:
1.1. Đồng chí … – Chủ tịch Hội đồng trường:
– Nêu nhiệm vụ của buổi họp.
– Trình bày dự thảo Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học …., Quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế hoạt động chuyên chuyên môn.
– Thông qua một số chỉ tiêu phấn đấu trong năm học …..
– Thông qua Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường đã được sửa đổi, bổ sung trong năm học……
– Thông qua dự kiến các khoản thu (thu hộ, thu thỏa thuận) đầu năm học.
1.2. Đại diện các bộ phận thông qua kế hoạch hoạt động:
– Đồng chí … thông qua kế hoạch hoạt động Chi Đoàn thanh niên năm học …
– Đồng chí … thông qua kế hoạch hoạt động Công đoàn Cơ sở năm học ….
1.3. Thư kí Hội đồng trường thông qua:
– Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường trong năm học …. và định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường giai đoạn ….
1.4. Các thành viên trong cuộc họp thảo luận về các nội dung nêu trên: – Các thành viên tham dự họp nhất trí với Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học … (dự thảo).
– 100% thành viên nhất trí với các chỉ tiêu thi đua năm học …..
– 100% thành viên nhất trí với Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường đã được sửa đổi, bổ sung trong năm học …..
– 100% thành viên nhất trí với dự kiến các khoản thu (thu hộ, thu thỏa thuận) đầu năm học.
– 100% thành viên nhất trí với Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường trong năm học …. và giai đoạn …..
2. Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường trong năm học …… và giai đoạn ….:
2.1. Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường năm học ……:
2.1.1. Quyết nghị về các vấn đề chiến lược cần ưu tiên giải quyết trong năm học …….:
– Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng…
– Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
– Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý.
– Áp dụng phương pháp dạy học “…”.
2.1.2. Định hướng chiến lược:
2.1.2.1. Sứ mệnh:
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc tạo dựng môi trường giáo dục thân thiện, sáng tạo, năng động để phát huy tính chủ động và sáng tạo của học sinh trong các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước.
2.1.2.2. Tầm nhìn:
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng nhà trường trở thành một ngôi trường có chất lượng, là cơ sở nuôi dưỡng và giáo dục của địa phương, là địa chỉ tin cậy để phụ huynh gửi gắm con em mình, nơi giáo viên và học sinh luôn năng động sáng tạo và vươn tới thành công.
2.1.2.3. Giá trị
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện tinh thần đoàn kết; tính trung thực; sự hợp tác; tư duy độc lập, sáng tạo; dân chủ, kỉ cương; tinh thần trách nhiệm.
2.1.3. Mục tiêu và phương châm hành động:
2.1.3.1. Mục tiêu:
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại.
2.1.3.2. Phương châm hành động:
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục học sinh:
– Phương châm: Nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc, giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ. Đổi mới phương pháp dạy phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các hoạt động chăm sóc, giáo dục, hoạt động tập thể, giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản.
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên các nhóm lớp.
2.1.3.3. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ.
– Phương châm: Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất chính trị; có năng lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ tin học, ngoại ngữ cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực, đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
– Người phụ trách: Ban Giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn.
2.1.3.4. Giám sát việc sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục.
– Phương châm: Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài.
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, kế toán, giáo viên phụ trách.
2.1.3.5. Giám sát hoạt động của nhà trường trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
– Phương châm: Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy, thư viện giáo án điện tử…góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học. Động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tự học hoặc theo học các lớp bồi dưỡng để sử dụng được máy tính phục vụ cho công việc.
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên dạy các lớp.
2.1.3.6. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục.
– Phương châm: Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường.
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Ban chấp hành Công đoàn; Ban đại diện cha mẹ học sinh.
2.1.3.7. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng thương hiệu:
– Phương châm: Xây dựng thương hiệu và sự tín nhiệm của xã hội đối với Nhà trường; xác lập tín nhiệm thương hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh; đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của Nhà trường.
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trường.
2.1.4. Trách nhiệm thực hiện:
2.1.4.1. Đối với Chủ tịch Hội đồng trường:
Hiệu trưởng tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.
2.1.4.2. Đối với các thành viên Hội đồng trường:
Theo nhiệm vụ được phân công, giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên. Báo cáo kịp thời cho Chủ tịch Hội đồng trường những trường hợp nhà trường chưa thực hiện đúng các Quyết nghị đã nêu.
2.2. Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường giai đoạn ………:
2.2.1. Quyết nghị về các vấn đề chiến lược cần ưu tiên giải quyết trong giai đoạn ……:
– Đổi mới phương pháp dạy học “….”.
– Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
– Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý.
– Phấn đấu xây dựng trường đạt Mức chất lượng tối thiểu; đạt chuẩn chất lượng giáo dục; đạt chuẩn Quốc gia.
2.2.2. Định hướng chiến lược:
2.2.2.1. Sứ mệnh:
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc tạo dựng môi trường giáo dục thân thiện, sáng tạo, năng động để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước.
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các phương án nhằm xây dựng trường đạt Mức chất lượng tối thiểu; đạt chuẩn chất lượng giáo dục; đạt chuẩn Quốc gia.
2.2.2.2. Tầm nhìn:
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng nhà trường trở thành một ngôi trường có chất lượng cao; là trung tâm văn hoá giáo dục của địa phương; là địa chỉ tin cậy để phụ huynh gửi gắm con em mình, nơi giáo viên và học sinh luôn năng động sáng tạo và vươn tới thành công.
2.2.2.3. Giá trị
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện tinh thần đoàn kết; tính trung thực; sự hợp tác; tư duy độc lập, sáng tạo; dân chủ, kỉ cương; tinh thần trách nhiệm.
2.2.3. Mục tiêu và phương châm hành động:
2.2.3.1. Mục tiêu:
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại.
2.2.3.2. Phương châm hành động:
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh:
– Phương châm: Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục cho trẻ. Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục, các hoạt động tập thể, giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản.
Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các phương án nhằm xây dựng trường đạt Mức chất lượng tối thiểu; đạt chuẩn chất lượng giáo dục; đạt chuẩn Quốc gia đầu năm học …….
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên các nhóm lớp.
2.2.3.3. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ.
– Phương châm: Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất chính trị; có năng lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ tin học, ngoại ngữ cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực, đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: Ban Giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn.
2.2.3.4. Giám sát việc sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục.
– Phương châm: Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài.
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, kế toán, giáo viên phụ trách.
2.2.3.5. Giám sát hoạt động của nhà trường trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
– Phương châm: Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy, thư viện giáo án điện tử…góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học. Động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tự học hoặc theo học các lớp bồi dưỡng để sử dụng được máy tính phục vụ cho công việc.
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên dạy các lớp.
2.2.3.6. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục.
– Phương châm: Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường.
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Ban chấp hành Công đoàn; Ban đại diện cha mẹ học sinh.
2.2.3.7. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng thương hiệu:
– Phương châm: Xây dựng thương hiệu và sự tín nhiệm của xã hội đối với Nhà trường; xác lập tín nhiệm thương hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh; đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của Nhà trường.
– Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các phương án nhằm xây dựng trường đạt Mức chất lượng tối thiểu; đạt chuẩn chất lượng giáo dục; đạt chuẩn Quốc gia đầu năm học …….
– Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường.
– Người thực hiện: cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh toàn trường.
2.2.4. Trách nhiệm thực hiện:
2.2.4.1. Đối với Chủ tịch Hội đồng trường:
Hiệu trưởng tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.
2.2.4.2. Đối với các thành viên Hội đồng trường:
Theo nhiệm vụ được phân công, giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên. Báo cáo kịp thời cho Chủ tịch Hội đồng trường những trường hợp nhà trường chưa thực hiện đúng các Quyết nghị đã nêu.
3. Thông qua các Kế hoạch và đưa ra quyết nghị: – Thông qua kế hoạch năm học …..; kế hoạch chỉ đạo chuyên môn; kế hoạch Công tác công đoàn, Đoàn thanh niên; các chỉ tiêu phấn đấu.
– Thông qua Quy chế chi tiêu nội bộ; Quy chế chuyên môn và các Quyết định thuộc thẩm quyền của nhà trường. – Thông qua quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường đã được sửa đổi, bổ sung trong năm học ……
– Thông qua dự kiến các khoản thu (thu hộ, thu thỏa thuận) đầu năm học.
Các thành viên Hội đồng trường dự họp đồng ý thống nhất tất cả nội dung trên thành Nghị quyết để thực hiện trong năm học …… Nghị quyết đã được thông qua trong toàn thể thành viên hội đồng trường.
Biên bản kết thúc lúc 10 giờ 10 phút, cùng ngày và không ai có ý kiến gì khác.
THƯ KÍ HỘI ĐỒNG TRƯỜNG |
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG |
CÁC THÀNH VIÊN
– …………………………..: ………………………………………………………
– …………………………..: ………………………………………………………
– …………………………..: ………………………………………………………
– …………………………..: ………………………………………………………
Biên bản họp hội đồng trường đầu năm học 2022 – 2023 – Mẫu 2
PHÒNG GD&ĐT………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
NĂM HỌC………………
Hôm nay, lúc ….giờ ….phút, ngày ….tháng ….năm …., tại Văn phòng Trường ………………….
Hội đồng trường …………………. họp phiên đầu năm, năm học ……………. nhằm thông qua Kế hoạch và một số chỉ tiêu phấn đấu của nhà trường, đồng thời định hướng hoạt động chiến lược của đơn vị trong năm học ……………..
I. THÀNH PHẦN:
- Đ/c…………….. – Hiệu trưởng – Chủ Tịch Hội đồng
- Đ/c ………….. – P Hiệu trưởng – P.Chủ tịch HĐ
- Đ/c …………. – P Hiệu trưởng – P.Chủ tịch HĐ
- Đ/c …………. – TT Tổ Văn phòng – Thư ký HĐ
- Đ/c …………..- TT Tổ chuyên môn – UV Hội đồng
2. Nội dung:
2.1. Ông …………….., Chủ tịch Hội đồng trường, thông qua:
Mục đích, yêu cầu của buổi họp: Thảo luận, bàn bạc, trao đổi về những nội dung của dự thảo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học …………….; về dự kiến thu và thu hộ các khoản tiền đầu năm.
2.2. Tiến trình buổi họp:
2.2.1. Thảo luận về dự thảo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học …………….:
– Ông …………….thông qua dự thảo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học ……………..
– Các thành viên cho ý kiến điều chỉnh, bổ sung để đưa ra quyết nghị.
2.2.2. Thảo luận về dự kiến các khoản thu và thu hộ năm học …………….:
– Ông Lâm Văn Thắng thông qua dự kiến các khoản thu và thu hộ năm học ……………..
– Các thành viên cho ý kiến điều chỉnh, bổ sung để đưa ra quyết nghị.
2.2.3. Kết quả:
– 11/11 thành viên Hội đồng trường thống nhất với dự thảo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học ……………., đạt tỉ lệ 100%, đề nghị trình lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện ……… phê duyệt.
– 11/11 thành viên Hội đồng trường thống nhất với dự kiến các khoản thu và thu hộ năm học ……………., đạt tỉ lệ 100%, đề nghị trình Ủy ban nhân dân xã …….. và lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện…….. chi duyệt.
3. Kết luận:
Tất cả các thành viên Hội đồng trường đều thống nhất với dự thảo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học …………….; các khoản thu và thu hộ năm học ……………. và đưa ra quyết nghị (đính kèm Nghị quyết Hội đồng trường kì họp lần thứ nhất).
Biên bản kết thúc lúc 11 giờ 35 phút cùng ngày và được Thư kí thông qua cho toàn thể Hội đồng trường cùng thống nhất, kí tên.
THƯ KÍ HỘI ĐỒNG TRƯỜNG …………………… |
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG …………………… |
CÁC THÀNH VIÊN …………………… |
Nghị quyết họp hội đồng trường năm học 2022 – 2023
Nghị quyết họp hội đồng trường cuối học kì 1 năm học 2022 – 2023
PHÒNG GD&ĐT….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……., ngày…… tháng…. năm 2021 |
NGHỊ QUYẾT
Lần họp thứ ba, năm học 2022 – 2023 của Hội đồng trường………
Căn cứ Luật giáo dục số 38/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005;
Căn cứ Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng trưởng Trường…………….
Căn cứ Kế hoạch hoạt động của Hội đồng trường, Trường …….. trong năm học 2022 – 2023;
Căn cứ biên bản họp Hội đồng trường ngày ….. tháng…… năm …….
QUYẾT NGHỊ:
Điều 1. Thống nhất dự thảo báo cáo sơ kết học kì I, năm học 2022 – 2023.
Điều 2. Hội đồng trường giao cho Ông ……….., Phó Hiệu trưởng, phổ biến tới cha mẹ học sinh thông qua Ban Đại diện cha mẹ học sinh; phổ biến kết quả trước Hội đồng sư phạm nhà trường; báo cáo lãnh đạo cấp trên;
Điều 3. Các thành viên của Hội đồng trường có trách nhiệm giám sát việc thực hiện nghị quyết và có báo cáo với Hội đồng trường trong phiên họp cuối năm học. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, khó khăn thì báo với Chủ tịch Hội đồng trường để phối hợp với Hiệu trưởng cùng tháo gỡ;
Điều 4. Nghị quyết đã được Hội đồng trường biểu quyết thông qua với tỉ lệ 100%. Nghị quyết này có hiệu lực kể từ ngày ký; các bộ phận, tổ chức đoàn thể và các thành viên Hội đồng trường chịu trách nhiệm thi hành nghị quyết này./.
Nơi nhận: – Như Điều 4; |
TM. HỘI ĐỒNG TRƯỜNG CHỦ TỊCH |
Nghị quyết họp hội đồng trường đầu năm học 2022 – 2023
PHÒNG GD&ĐT …. TRƯỜNG …. Số: …/NQ-HĐT-… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …, ngày … tháng … năm ….. |
NGHỊ QUYẾT HỘI ĐỒNG TRƯỜNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2022 – 2023
Căn cứ Luật giáo dục số 38/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005;
Căn cứ Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Văn bản hợp nhất số 04/VBHN- BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2015 của Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường mầm non;
Căn cứ Quyết định số …/QĐ-UBND ngày …tháng …năm 20..của Trưởng phòng GD&ĐT … về việc thành lập Hội đồng trường Trường … nhiệm kỳ 2019 – 2024;
Căn cứ tờ trình của Hiệu trưởng nhà trường về định hướng hoạt động của trường trong năm học 2022 – 2023,
Hội đồng trường Trường …,
QUYẾT NGHỊ:
Điều 1. Thống nhất định hướng hoạt động của trường trong năm học 2022 – 2023 theo tờ trình của Hiệu trưởng nhà trường. Trong đó tập trung vào các vấn đề trọng tâm:
1. Nhiệm vụ chung:
1.1. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; củng cố và phát huy hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù hợp điều kiện thực tế địa phương. Củng cố kết quả cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng thích ứng cuộc sống cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục. Xây dựng quy tắc ứng xử văn minh – thân thiện các mối quan hệ trong nhà trường; nhà trường và xã hội.
1.2. Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy, phương pháp học; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, đẩy mạnh các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp “…”. Tổ chức Hội thi “Giáo viên dạy giỏi, nhân viên giỏi”, theo quy định của Bộ GD&ĐT.
1.3. Thực hiện đúng kế hoạch, chương trình dạy học, tiếp tục chỉ đạo việc quản lý, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lý học sinh Mầm non; tích hợp các nội dung giáo dục (an toàn giao thông, kỹ năng sống, giáo dục môi trường,…) vào các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ. Bảo đảm các điều kiện và triển khai chương trình GDMN. Sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học.
1.4. Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật đến trường và hòa nhập vào cuộc sống, đẩy mạnh việc thực hiện chương trình, phương pháp dạy học trong trường có học sinh khuyết tật học hòa nhập.
1.5. Duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi. Phấn đấu xây dựng “Trường đạt chuẩn Quốc gia” đầu năm học 2022 – 2023 theo quy định của Bộ GD&ĐT; Giữ vững danh hiệu “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”. Thực hiện nghiêm túc quy chế về tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ.
1.6. Đẩy mạnh công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong nhà trường, thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ. Tích cực đưa nội dung giáo dục văn hóa truyền thống vào nhà trường như trò chơi dân gian, âm nhạc dân tộc, các hoạt động thể dục thể thao gắn với bản sắc dân tộc.
1.7. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý chỉ đạo, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, “ba công khai”, phát triển đội ngũ, đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên, nhân viên và CBQL. Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý, thực hiện hồ sơ sổ sách, thống kê số liệu, báo cáo, v.v.
2. Nhiệm vụ và chỉ tiêu cụ thể:
2.1. Danh hiệu thi đua tập thể:
– Chi bộ: “Trong sạch – Vững mạnh”.
– Nhà trường: “Tập thể lao động Tiên tiến”, giữ vững danh hiệu “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”.
– Công đoàn: “Công đoàn Vững mạnh”
2.2. Danh hiệu thi đua cá nhân cán bộ, giáo viên, nhân viên:
– Chiến sĩ thi đua cấp Cơ sở: 05/53 đ/c, đạt 9,4 %
– Lao động Tiên tiến: 48/53 đ/c, đạt 90,6 %
– Cán bộ công đoàn xuất sắc: 01/03 đ/c, đạt 33,3 %
2.3. Chỉ tiêu của chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ:
– Huy động trẻ đến trường: Tổng 487 cháu
+ Nhà trẻ: 2 nhóm = 51 cháu, đạt tỷ lệ 36 % trẻ trong độ tuổi tuyển sinh;
+ Mẫu giáo: 12 lớp = 436 cháu, đạt tỷ lệ 83 % trẻ trong độ tuổi;
+ Riêng trẻ 5 tuổi: 5 lớp = 186 cháu, đạt tỷ lệ 100% trẻ trong độ tuổi.
– Đảm bảo tỷ lệ huy động trẻ đến trường, đặc biệt là trẻ Nhà trẻ; Tăng cường các biện pháp tăng tỷ lệ huy động trẻ dưới 5 tuổi đến trường;
– Huy động 100% trẻ đến trường được ăn bán trú tại trường;
– Tỷ lệ trẻ đi học chuyên cần đối với trẻ 5 tuổi đạt 93% trở lên;
– Đảm bảo chế độ ăn trưa và các chế độ khác cho trẻ theo quy định, đặc biệt là trẻ 5 tuổi; Có giải pháp để vận động trẻ đi học chuyên cần, tiếp tục nâng cao chất lượng CS&GD trẻ 5 tuổi và trẻ ở độ tuổi dưới 5 tuổi.
– Nâng mức ăn tối thiểu của trẻ từ 14.000 đ lên 15.000đ /ngày/trẻ (bao gồm cả chất đốt), có thực đơn riêng cho trẻ nhà trẻ và mẫu giáo.
– Phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân dưới 3% và SDD thể thấp còi dưới 4%.
– Tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng chống SDD, phòng chống béo phì; Đảm bảo định lượng Calo theo quy định.
– Phấn đấu cuối năm học xếp loại thi đua các nhóm lớp như sau:
+ Xếp loại tốt: 6/14 đạt tỷ lệ 43%;
+ Xếp loại khá: 6/12 đạt tỷ lệ 43%;
+ Xếp loại ĐYC: 2/14 đạt tỷ lệ 14%;
Phấn đấu không có lớp nào không đạt yêu cầu.
– Thực hiện kết quả đánh giá trẻ cuối năm phấn đấu đạt như sau:
TT |
Độ tuổi |
Tổng số trẻ |
Đạt |
Không đạt |
1 2 3 4 |
Nhà trẻ 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi |
51 105 145 186 |
47 = 92% 98 = 93% 135 = 93% 173 = 93% |
4 = 8% 7 = 7% 10 = 7% 13 = 7% |
Cộng |
487 |
453 = 93% |
34 = 7% |
3. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
– Động viên tuyên truyền mỗi CB,VC, mỗi thành viên Hội đồng trường chủ động tích cực học hỏi nâng cao nhận thức về tư tưởng, chính trị, đạo đức, tinh thần trách nhiệm để cùng vào cuộc thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng trường.
– Hội đồng trường phải chủ động cùng với các tổ chức liên quan để thực hiện quyền hạn chức năng, nhiệm vụ theo Điều lệ đã quy định đầy đủ, hiệu quả. Chống các biểu hiện hình thức, ỷ lại, chủ quan, làm việc qua loa hoặc chung chung.
– Phải làm tốt công tác tổ chức giám sát, thực hiện các nhiệm vụ, đảm bảo tính khách quan, chủ quan, công khai, công bằng, dân chủ, kịp thời dứt điểm.
– Đặc biệt tìm tòi các giải pháp kiểm tra thanh tra việc thực thi của các tập thể cá nhân tiến hành đánh giá, xem xét và đề nghị ban lãnh đạo Hội đồng xem xét, xử lí.
– 100% Đảng viên trong Chi bộ thực hiện tốt Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, không vi phạm những điều Đảng viên không được làm. Chi bộ đạt Chi bộ trong sạch vững mạnh.
– Trong năm học, nhà trường tiếp tục vận động sự đóng góp của cha mẹ học sinh, các cá nhân, tập thể ủng hộ để trả nợ nốt số tiền điều hòa còn thiếu của năm học 2022 – 2023 và XD cảnh quan môi trường sư phạm, làm rèm cửa, bạt che nắng hiên lớp học và các loại cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh…. cho các cháu, tặng quà, hỗ trợ khen thưởng cho các cháu có hoàn cảnh gia đình khó khăn và các phong trào thi đua, giúp đỡ học sinh nghèo.
Điều 2. Hội đồng trường thống nhất với dự thảo Quy chế chi tiêu nội bộ; quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường đã được sửa đổi, bổ sung trong năm học 2022 – 2023. Nhất trí với dự kiến các khoản thu (thu hộ, thu thỏa thuận) đầu năm học. Nhất trí với Định hướng hoạt động chiến lược của đơn vị trong năm học 2022 – 2023.
Điều 3. Thống nhất Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường trong năm học 2022 – 2023 và giai đoạn 2020 – 2024.
Điều 4. Các thành viên của Hội đồng trường có trách nhiệm giám sát việc thực hiện Nghị quyết và có báo cáo với hội đồng trường trong phiên họp giữa năm học. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc giữa hiệu trưởng và Hội đồng trường thì giải quyết theo Điều lệ trường Mầm non./.
THƯ KÍ HỘI ĐỒNG TRƯỜNG | CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Biên bản họp hội đồng trường năm học 2022 – 2023 Mẫu biên bản họp hội đồng trường sơ kết học kì 1 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.