Bạn đang xem bài viết Bà bầu có nên ăn bánh trung thu không? tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Bánh trung thu có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào? Vào tháng 8 cũng chính là thời điểm mà bất kỳ gia đình nào cũng chuẩn bị bánh trung thu để thờ cúng tổ tiên. Hương vị thơm ngon của bánh trung thu sẽ làm cho nhiều người muốn thưởng thức ngay. Đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai, họ thường buồn miệng và rất thường xuyên thèm đồ ăn vặt trong đó không thể bỏ qua bánh trung thu.
Các thành phần chính của bánh trung thu
Bánh trung thu có 3 phần chính:
Phần vỏ bánh: Vỏ bánh trung được làm từ các loại bột như bột mì, bột bánh dẻo, baking soda,… Thành phần trong bột mì chứa nhiều protein nên giúp cho vỏ bánh được dai và ngon hơn.
Phần nhân bánh: Bánh trung có hai loại nhân là nhân ngọt và nhân thập cẩm. Đối với nhân thập cẩm thì được làm từ các nguyên liệu khác như các loại hạt dinh dưỡng, lạp xưởng,… Đối với nhân ngọt thì mỗi loại bánh sẽ làm từ một nguyên liệu chính như nhân đậu xanh, nhân khoai lang,…
Phần nước đường bánh nướng: Để có được nước đường làm bánh thì cần có đường cát trắng, đường nâu và một số nguyên liệu khác kết hợp cùng như mạch nha, chanh, dứa,…
Ăn nhiều bánh trung thu gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe mẹ và bé
Các nguyên liệu làm bánh như bột, đường, bơ, mỡ,… phần lớn đều đã được sơ chế nên hàm lượng khoáng chất và vitamin vô cùng thấp. Kếu hàm lượng khoáng chất vitamin thấp mà hàm lượng năng lượng cao, nếu sử dụng bánh quá nhiều sẽ dẫn đến nguy cơ thừa cân, béo phì.
Tham khảo: Mẹ bầu ăn nhãn được không? Mẹ bầu có nên ăn nhãn nhục?
Trong bánh trung thu chứa rất nhiều đường nên dễ làm tăng lượng đường trong máu. Chị em bầu nên tránh ăn quá nhiều bánh trung thu vì trong chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng không tốt cho mẹ bầu.
>> Mẹo ăn bánh trung thu không bị tăng đường huyết dành cho người bị tiểu đường
Ngoài ra, trong thịt và mỡ còn chứa cholesterol, khi hàm vị cholesterol quá nhiều trong bánh ảnh hưởng tiêu cực đến bệnh tăng lipid máu, tim mạch và tiểu đường.
Sử dụng bánh trung thu nhiều sẽ gây khó tiêu, tiêu chảy và các bệnh liên quan khác.
>> Những thực phẩm giúp giảm cholesterol và nguy cơ đột quỵ
>> 7 cách tăng cường cholesterol tốt cho cơ thể
>> Chọn thực phẩm cho người bị tiểu đường
Ăn bánh trung thu thế nào để tốt cho sức khỏe mẹ và bé
Nhiều bác sĩ đều đưa ra lời khuyên là mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn được bánh trung thu nhưng cần phải ăn với liều lượng vừa đủ. Tuy nhiên, bánh trung thu không chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe nên bà bầu nên ăn 1/8 – 1/4 cái bánh mỗi ngày là tốt nhất để bảo vệ sức khoẻ của mẹ và bé.
Tốt nhất nên ăn bánh Trung thu xen kẽ giữa các bữa ăn, không ăn vào ban đêm và hai tiếng trước khi đi ngủ để đảm bảo tốt cho hệ tiêu hoá.
>> Thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa
>> Chọn trái cây tốt cho hệ tiêu hóa của bé
Cần đọc kỹ thông tin nhãn mác, nơi sản xuất uy tín, bánh phải còn hạn sử dụng tránh mua các loại bánh rẻ tiền, không nhãn mác đang được bày bán trên thị trường.
>> Các thương hiệu bánh trung thu được nhiều người lựa chọn nhất
Nếu như trong quá trình ăn bánh hoặc cắt bánh ra nếu có mùi vị khác lạ thì không nên ăn vì bánh đó có thể bị mốc, hoặc được ngâm tẩm các chất phụ gia không đảm bảo sức khỏe.
>> Những lưu ý các mẹ bầu cần nhớ khi ăn bánh Trung thu
Blogdoanhnghiep.edu.vn hy vọng qua bài viết trên các mẹ bầu có thể biết được cách ăn bánh trung thu như thế nào để đảm bảo tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Hãy chia sẻ bài viết này đến bạn bè và người thân cùng biết nếu thấy hữu ích nhé.
Kinh nghiệm hay Blogdoanhnghiep.edu.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bà bầu có nên ăn bánh trung thu không? tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.