Bạn đang xem bài viết Soạn bài Tiếng thu Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 19 sách Chân trời sáng tạo tập 1 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Blogdoanhnghiep.edu.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Tiếng thu, với những kiến thức vô cùng hữu ích.
Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải. Bạn đọc hãy cùng tham khảo ngay sau đây.
Soạn bài Tiếng thu
Câu 1. Xác định chủ thể trữ tình của bài thơ và cho biết chủ thể ấy xuất hiện theo dạng thức nào (có từ nhân xưng rõ ràng, hoá thân vào nhân vật, một chủ thể ẩn).
Hướng dẫn giải:
Chủ thể trữ tình: không xuất hiện trực tiếp, bị ẩn đi
Câu 2. Bạn hiểu thế nào về nhan đề “Tiếng thu”? Bài thơ là lời của ai nói với ai, nói về điều gì và bằng thái độ, giọng điệu như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Nhan về “Tiếng thu” giàu biểu tượng. Mùa thu được cảm nhận bằng thính giác.
- Bài thơ là lời của chủ thể trữ tình nói với “em”, bằng thái độ tha thiết, giọng điệu tình cảm, nhẹ nhàng
Câu 3. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nêu một số biểu hiện về sự phù hợp giữa các yếu tố hình thức như thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… với chủ đề và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
Hướng dẫn giải:
– Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ
– Một số biểu hiện về sự phù hợp giữa các yếu tố hình thức như thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ:
- Thể thơ năm chữ ngắn gọn, giàu cảm xúc
- Hình ảnh gần gũi, giàu biểu tượng
- Từ ngữ giản dị, giàu sức gợi
Câu 4. Tiếng thu được sáng tác theo phong cách nào? Nêu một số biểu hiện của phong cách sáng tác được thể hiện qua văn bản.
Hướng dẫn giải:
– Tiếng thu được sáng tác theo phong cách lãng mạn
– Biểu hiện: khắc họa vẻ đẹp mùa thu, cảm xúc của chủ thể trữ tình trước vẻ đẹp của mùa thu,…
Câu 5. Tìm đọc bài thơ Thu vịnh (Nguyễn Khuyến). Chỉ ra và lí giải sự khác biệt giữa hai bài Thu vịnh và Tiếng thu ở các khía cạnh sau:
a. Cách cảm nhận và gợi tả bức tranh mùa thu.
b. Cách thể hiện tình cảm, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Hướng dẫn giải:
a. Cách cảm nhận và gợi tả bức tranh mùa thu
– Thu vịnh: bức tranh thu đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc bộ với những hình ảnh quen thuộc của làng quê như ao thu, bờ tre, con cò, bông lúa,…
– Tiếng thu: được miêu tả qua những hình ảnh mang tính biểu tượng: “tiếng chuông Trấn Vũ”, “”tiếng ếch nhái”, “con nai vàng ngơ ngác”, “lá vàng khô”,…
b. Cách thể hiện tình cảm, tâm trạng của chủ thể trữ tình.
– Thu vịnh: tâm trạng cô đơn trước cảnh thu, giọng thơ nhẹ nhàng, buồn bã
– Tiếng thu: tâm trạng bâng khuâng trước cảnh thu, giọng du dương, mơ hồ
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Soạn bài Tiếng thu Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 19 sách Chân trời sáng tạo tập 1 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.