Bạn đang xem bài viết Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 8 Đề thi cuối kì 1 Hóa 10 (Có ma trận, đáp án) tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Đề thi cuối kì 1 Hóa học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 – 2024 gồm 8 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề kiểm tra.
Đề thi học kì 1 Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Kết nối tri thức. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 10 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 8 đề kiểm tra học kì 1 Hóa học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Đề thi cuối học kì 1 môn Hóa học 10
SỞ GD &ĐT ……….. |
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 |
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) HS ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG BẢNG HTTH.
Chọn đáp án đúng nhất và tô tròn vào phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ……
A. các kim loại và phi kim mang điện tích trái dấu.
B. các kim loại mang điện tích trái dấu.
C. các ion mang điện tích trái dấu.
D. các anion mang điện tích.
Câu 2. Quan sát nhóm hình ảnh dưới đây, cho biết đây là ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào?
A. Nguyên liệu.
B. Hương liệu.
C. Nhiên liệu.
D. Vật liệu
Câu 3. Theo quy tắc octet thì nguyên tử của nguyên tố X có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với b electron ở lớp ngoài cùng. Giá trị của b là
A. 2.
B. 8.
C. 2 hoặc 8
D. 10.
Câu 4. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Điền vào chỗ còn thiếu?
A. cấu tạo của hợp chất.
B. tính chất của nguyên tử.
C. tính chất của hợp chất.
D. cấu tạo của nguyên tử.
Câu 5. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng
A. số electron hoá trị.
B. số hiệu nguyên tử.
C. số lớp electron.
D. số electron lớp ngoài cùng.
Câu 6. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là
A. Tính phi kim.
B. Độ âm điện.
C. Tính kim loại.
D. Điện tích hạt nhân.
Câu 7. Nguyên tử Y có 1s22s22p63s23p4. Khi hình thành liên kết hóa học, Y có xu hướng hình thành ion Y2- có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p43s23p6
D. 1s22s22p63s23p2
Câu 8. Nguyên tử 2713Al có:
A. 27p, 27e.
B. 3p, 3e.
C. 13p, 14e.
D. 13p, 13e.
Câu 9. Theo quy tắc octet thì nguyên tử của nguyên tố N có khuynh hướng liên kết với nguyên tử N để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm bằng cách mỗi nguyên tử nitrogen đã
A. cho 3 electron để đạt cấu hình bền.
B. nhận 3 electron để đạt cấu hình bền.
C. góp chung 2 electron tạo nên 2 cặp electron chung.
D. góp chung 3 electron hóa trị tạo nên 3 cặp electron chung.
…………….
Đáp án đề thi cuối kì 1 Hóa 10
I. TRẮC NGHIỆM
Đềcâu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
101 |
C |
D |
C |
C |
C |
B |
A |
D |
D |
C |
B |
C |
A |
C |
D |
II. TỰ LUẬN
STT |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
Câu 1. (1 điểm) |
a.Ở trạng thái cơ bản, X có 3 lớp electron và có 3 electron độc thân. Nên cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p3 b. Dự đoán tính chất X: phi kim Giải thích: vì X có 5 electron ở lớp ngoài cùng. |
0,5 0,25 0,25 |
Câu 2. (1 điểm) |
Nguyên tử nguyên tố A có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng của A có 6 electron. Hãy xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn hóa học (Ô, Nhóm, Chu kì). Giải thích. Nên cấu hình electrong của X: 1s22s22p63s23p4 Vị trí: Ô thứ 16 (STT Ô=Z=16); chu kì 3 (vì STT Chu kì=số lớp lectron=3), Nhóm VIA( vì STT Nhóm=số electron hóa trị= 6; nếu hs giải thích có 6 electron ở lớp ngoài cùng và thuộc nguyên tố p vẫn chấm đúng) HS xác định đúng từng ý kèm giải thích được 0,25 điểm, nếu không giải thích 1 ý vẫn tính điểm tối đa, 2 ý trừ 0,25. |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 3. (1 điểm) |
Nguyên tố Y là phi kim; Y thuộc nhóm IVA. Y tạo hợp chất với oxygen và trong công thức oxide cao nhất ; Y chiếm 27,3% về khối lượng. Xác định Y và viết công thức hợp chất này. Công thức oxide cao nhất : YO2 %Y= 27,3 suy ra %O= 100%-%Y= 72,7% Ta có: %Y/%O = MY/M0.2 Thay số vào và rút ra MY=12 Vậy Y là nguyên tố Carbon (C) Công thức hợp chất : CO2 HS giải cách khác vẫn ra MY=12 vẫn cho 0,75 điểm. |
0,25 0, 5 0,25 |
…………
Xem đầy đủ đáp án trong file tải về
Ma trận đề thi học kì 1 môn Hóa học 10
Số TT |
Chương/chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng số câu |
Tổng số điểm |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||||
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN
|
|
|||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
1 |
Nhập môn hoá học |
Nhập môn hoá học |
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
1 |
1/3 |
2 |
Cấu tạo nguyên tử
|
1. Các thành phần của nguyên tử |
|
1 |
|
|
|
|
|
|
1 |
3
|
2 |
2. Nguyên tố hoá học |
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|||||
3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử |
|
1 |
1 |
|
|
|
|
|
|||||
3 |
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
|
1. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
|
2 |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
5
|
2+5/3 |
2. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm |
1 |
|
|
|
|
|
|||||||
3. Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì |
1 |
|
|
1 |
|
|
|
||||||
4. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
1 |
|
|
|
|
|
|
||||||
4 |
Liên kết hoá học
|
1. Quy tắc octet |
2 |
|
|
|
|
|
2 |
6 |
4 |
||
2. Liên kết ion |
2 |
|
1/2 |
|
1 |
|
|||||||
3. Liên kết cộng hoá trị |
2 |
|
1/2 |
|
|
|
|||||||
Tổng số câu |
|
15 |
2 |
|
2 |
|
1 |
|
5 |
15 |
|||
Tỉ lệ % |
0 |
50 |
20 |
|
25 |
0 |
5 |
0 |
50 |
50 |
100 |
||
Tổng hợp chung |
50 |
20 |
25 |
5 |
100 |
10 |
b. Đặc tả
TT |
Chương/ chủ đề |
|
Mức độ Nhận thức |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết (TNK) |
Thông hiểu (TL) |
Vận dụng (TL) |
Vận dụng cao (TL) |
||||
1 |
Nhập môn hoá học |
Nhập môn hoá học |
Nhận biết: – Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá học. – Nêu được vai trò của hoá học đối với đời sống, sản xuất,… |
1 |
|||
2 |
Cấu tạo nguyên tử |
1. Thành phần của nguyên tử |
Nhận biết: + Các loại hạt cơ bản tạo nên hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử. + Biết các thí nghiệm liên quan đến nguyên tử. |
1 |
|||
2. Nguyên tố hoá học |
Nhận biết– Nêu được khái niệm nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối. – Từ số hiều nguyên tử suy ra số e, p. – Nhận biết được các nguyên tử là đồng vị của nhau. – Biết được kí hiệu nguyên tử suy ra số e, p, số khối. |
1 |
|
||||
3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử |
Nhận biết -Biết được khái niệm về orbital nguyên tử (AO),lớp electron, phân lớp e. –Mô tả được hình dạng của AO (s, p),số lượng electron trong 1 AO. – Nhận ra được cấu hình e đúng hay sai khi cho cấu hình electron nguyên tử. |
1 |
|
||||
Thông hiểu – Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp e và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. – Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính chất hoá học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng. |
|
1 |
|||||
3 |
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
Nhận biết:– Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH. – Nêu được định nghĩa chu kỳ, nhóm A; xác định được mối liên hệ giữa số chu kỳ, nhóm A với cấu tạo nguyên tử; nêu cấu tạo của bảng HTTH; xác định được thông tin của 1 nguyên tố cụ thể thông qua vị trí trong bảng HTTH -Biết được loại nguyên tố (dựa theo cấu hình electron:nguyên tố s, p, d, f Thông hiểu: –xác định được vị trí của 1 nguyên tố thông qua các dữ kiện. |
2 |
1 |
||
2. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố |
Nhận biết: – Nêu được các khái niệm và quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính phi kim, kim loại, … của nguyên tử một số nguyên tố trong một chu kì, một nhóm A. |
1 |
|
||||
3. Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì |
Nhận biết: Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. Thông hiểu: Giải được bài tập về oxide |
1 |
|
1 |
|||
4. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố |
Nhận biết: -Phát biểu được định luật tuần hoàn -Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học |
1 |
|
||||
4 |
Liên kết hóa học
|
Quy tắc octet |
Nhận biết: Trình bày và biết được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hoá học cho các nguyên tố nhóm A. |
2 |
|
||
Liên kết ion
|
Nhận biết: -Trình bày được khái niệm và sự hình thành ion, liên kết ion . – Biết được số electron được nguyên tử nhường hay nhận e để tạo thành ion.. – Nhận biết được cấu hình electron ion sau khi được hình thành . Vận dụng: – Dự đoán loại liên kết trong phân tử. – Xác định cation, anion tạo thành và viết quá trình hình thành ion, liên kết ion , giải thích. Vận dụng cao: -Vận dụng kiến thức giải các bài tập tính toán tổng hợp về ion, hợp chất ion hay các kiến thức liên quan thực tế, ứng dụng . – Vận dụng tìm ra các hợp chất ion khi biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy. – Tính toán bài toán thực tế liên quan đến ion, lượng ion có trong thực phẩm , hàng tiêu dùng con người hằng ngày trong lượng cho phép hay cảnh báo vượt mức. |
2 |
|
1/2 |
1 |
||
Liên kết cộng hóa trị |
Nhận biết: Trình bày được khái niệm, liên kết đơn, đôi, ba , liên kết cộng hóa trị và xác định được chất chứa liên kết cộng hoá trị . Vận dụng: – Dự đoán loại liên kết trong phân tử -Viết được công thức electron, Lewis, cấu tạo của một số chất. |
2 |
|
1/2 |
Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
………….
Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi cuối kì 1 Hóa học 10 Kết nối tri thức
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 8 Đề thi cuối kì 1 Hóa 10 (Có ma trận, đáp án) tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.