Bạn đang xem bài viết Vở học Hóa học 9 năm 2022 – 2023 Tài liệu học tập Hóa 9 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Vở học Hóa học 9 năm 2022 – 2023 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Blogdoanhnghiep.edu.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng tham khảo.
Vở Hóa học 9 được biên soạn đầy đủ, theo trình tự trong sách giáo khoa, mỗi bài học được trình bày theo thứ tự các câu hỏi có phần trống đề các em điền câu trả lời. Thông qua Vở học Hóa 9 giúp các em mở rộng kiến thức về các nội dung bài học, luyện tập củng cố kiến thức được kĩ lương hơn. Tài liệu này được các thầy cô giáo nhóm Thư viện Stem – Steam biên soạn, mình chia sẻ lại để lan tỏa tới mọi người. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Vở học Hóa học 9 năm 2022 – 2023, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Vở học Hóa học 9 năm 2022 – 2023
DANH PHÁP CÁC CHẤT VÔ CƠ
I. HỆ THỐNG TÊN NGUYÊN TỐ, ĐƠN CHẤT
Với hệ thống tiếng Anh, cả nguyên tố và đơn chất đều được biểu diễn bằng thuật ngữ “element”. Tên gọi của nguyên tố và đơn chất theo đó giống nhau.
VD:
Hydrogen Nguyên tố H hoặc đơn chất H2
Oxygen Nguyên tố O hoặc đơn chất O2
Nitrogen Nguyên tố N hoặc đơn chất N2
Fluorine Nguyên tố F hoặc đơn chất F2
Chlorine Nguyên tố Cl hoặc đơn chất Cl2
Bromine Nguyên tố Br hoặc đơn chất Br2
Iodine Nguyên tố I hoặc đơn chất I2
Sulfur Nguyên tố S hoặc đơn chất S8 (thường viết gọn thành S)
Phosphorous Nguyên tố P hoặc đơn chất P4 (thường viết gọn thành P)
Bảng 1: Kí hiệu hóa học và tên gọi các nguyên tố.
Z |
KÍ HIỆU HÓA HỌC |
TÊN GỌI |
PHIÊN ÂM TIẾNG ANH |
1 |
H |
Hydrogen |
/ˈhaɪdrədʒən/ |
2 |
He |
Helium |
/ˈhiːliəm/ |
3 |
Li |
Lithium |
/ˈlɪθiəm/ |
4 |
Be |
Beryllium |
/bəˈrɪliəm/ |
5 |
B |
Boron |
/ˈbɔːrɒn/ /ˈbɔːrɑːn/ |
6 |
C |
Carbon |
/ˈkɑːbən/ /ˈkɑːrbən/ |
7 |
N |
Nitrogen |
/ˈnaɪtrədʒən/ |
8 |
O |
Oxygen |
/ˈɒksɪdʒən/ /ˈɑːksɪdʒən/ |
9 |
F |
Fluorine |
/ˈflɔːriːn/ /ˈflʊəriːn/ /ˈflɔːriːn/ /ˈflʊriːn/ |
10 |
Ne |
Neon |
/ˈniːɒn/ /ˈniːɑːn/ |
11 |
Na |
Sodium |
/ˈsəʊdiəm/ |
12 |
Mg |
Magnesium |
/mæɡˈniːziəm/ |
13 |
Al |
Aluminium |
/ˌæljəˈmɪniəm/ /ˌæləˈmɪniəm/ |
14 |
Si |
Silicon |
/ˈsɪlɪkən/ |
15 |
P |
Phosphorus |
/ˈfɒsfərəs/ /ˈfɑːsfərəs/ |
16 |
S |
Sulfur |
/ˈsʌlfə(r)/ /ˈsʌlfər/ |
17 |
Cl |
Chlorine |
/ˈklɔːriːn/ |
18 |
Ar |
Argon |
/ˈɑːɡɒn/ /ˈɑːrɡɑːn/ |
19 |
K |
Potassium |
/pəˈtæsiəm/ |
20 |
Ca |
Calcium |
/ˈkælsiəm/ |
21 |
Sc |
Scandium |
/ˈskændiəm/ |
22 |
Ti |
Titanium |
/tɪˈteɪniəm/ /taɪˈteɪniəm/ |
23 |
V |
Vanadium |
/vəˈneɪdiəm/ |
24 |
Cr |
Chromium |
/ˈkrəʊmiəm/ |
25 |
Mn |
Manganese |
/ˈmæŋɡəniːz/ |
26 |
Fe |
Iron |
/ˈaɪən/ /ˈaɪərn/ |
27 |
Co |
Cobalt |
/ˈkəʊbɔːlt/ |
28 |
Ni |
Nickel |
/ˈnɪkl/ |
29 |
Cu |
Copper |
/ˈkɒpə(r)/ /ˈkɑːpər/ |
30 |
Zn |
Zinc |
/zɪŋk/ |
33 |
As |
Arsenic |
/ˈɑːsnɪk/ /ˈɑːrsnɪk/ |
34 |
Se |
Selenium |
/səˈliːniəm/ |
35 |
Br |
Bromine |
/ˈbrəʊmiːn/ |
36 |
Kr |
Krypton |
/ˈkrɪptɒn/ /ˈkrɪptɑːn/ |
37 |
Rb |
Rubidium |
/ruːˈbɪdiəm/ |
38 |
Sr |
Strontium |
/ˈstrɒntiəm/ /ˈstrɒnʃiəm/ /ˈstrɑːntiəm/ /ˈstrɑːnʃiəm/ |
46 |
Pd |
Palladium |
/pəˈleɪdiəm/ |
47 |
Ag |
Silver |
/ˈsɪlvə(r)/ /ˈsɪlvər/ |
48 |
Cd |
Cadmium |
/ˈkædmiəm/ |
50 |
Sn |
Tin |
/tɪn/ |
53 |
I |
Iodine |
/ˈaɪədiːn/ /ˈaɪədaɪn/ |
54 |
Xe |
Xenon |
/ˈzenɒn/ /ˈziːnɒn/ /ˈzenɑːn/ /ˈziːnɑːn/ |
55 |
Cs |
Caesium |
/ˈsiːziəm/ |
56 |
Ba |
Barium |
/ˈbeəriəm/ /ˈberiəm/ |
78 |
Pt |
Platinum |
/ˈplætɪnəm/ |
79 |
Au |
Gold |
/ɡəʊld/ |
80 |
Hg |
Mercury |
/ˈmɜːkjəri/ /ˈmɜːrkjəri/ |
82 |
Pb |
Lead |
/liːd/ |
87 |
Fr |
Francium |
/ˈfrænsiəm/ |
88 |
Ra |
Radium |
/ˈreɪdiəm/ |
Bảng 2: Tên gọi các oxide.
KIM LOẠI |
TÊN GỌI |
VÍ DỤ |
Iron (Fe) |
Fe (II): ferrous – /ˈferəs/ |
FeO: iron (II) oxide ferrous oxide |
Fe (III): ferric – / ˈferik/ |
Fe2O3: iron (III) oxide ferric oxide |
|
Copper (Cu) |
Cu (I): cuprous – /ˈkyü-prəs/ |
Cu2O: copper (I) oxide cuprous oxide |
Cu (II): cupric – /ˈkyü-prik/ |
CuO: copper (II) oxide cupric oxide |
|
Chromium (Cr) |
Cr (II): chromous – /ˈkrəʊməs/ |
CrO: chromium (II) oxide chromous oxide |
Cr (III): chromic – /ˈkrəʊmik/ |
Cr2O3: chromium (III) oxide chromic oxide |
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Bài tập 1: Em hãy viết công thức hoá học của các chất sau đây và phân loại chúng
TT |
Tên gọi |
Công thức |
Phân loại |
1. |
Nitric acid |
||
2. |
Copper (II) hydroxide |
||
3. |
Sulfur trioxide |
||
4. |
Sulfuric acid |
||
5. |
Sodium oxide |
||
6. |
Sodium hydroxide |
||
7. |
Magnesium chloride |
||
8. |
Iron (III) hydroxide |
||
9. |
Barium sulfate |
||
10. |
Carbon đioxide |
Bài tập 1: Cho các chất sau: Fe2O3, SO3, MgCl2, KOH, H2SO4, HCl, Al(OH)3, KHCO3. Phân loại, gọi tên các chất trên?
Oxide: ……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Acid: …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Base: …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Muối: …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Bài tập 2:Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì?
a. Na2O + H2O → NaOH
b. KClO3→ KCl + O2
c. Al + HCl → AlCl3+ H2
d. H2+ Fe2O3→ H2O + Fe
Bài tập 3 Bài toán tính theo phương trình hóa học
3.1. Hòa tan 2,8g Iron (Fe) bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
Tính thể tích dung dịch HCl? b. Tính thể tích khí sinh ra ở đkc?
Nồng độ mol/lít của dung dịch sau phản ứng( thể tích dung?
Biết Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
3.2. Cho 2,3 g Na tác dụng hoàn toàn với nước.
a, Viết phương trình phản ứng.
b, Tính khối lượng NaOH tạo thành? tính thể tích H2 tạo thành (ở đkc).
Biết Na = 23, O = 16, H=1
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
3.3Hoà tan m1 g bột Zn cần vừa đủ m2g dung dịch HCl có nồng độ14,6%. Phản ứng kết thúc thu được 0,896 lit H2 (đktc).
a, Tính m1, m2. b, Tính C% của dung dịch sau phản ứng. Biết Zn = 65, H=1,Cl= 35,5
3.4: Cho 11,2g Fe tác dụng với 500 ml dung dịch hydrochloric acid (HCl)
a. Tính nồng độ mol của dung dịch hydrochloric acid (HCl)
b. Tính thể tích khí Hydrogen(H2) thu được ở đkc?Biết Fe = 56, H= 1, Cl= 35,5
3.5 Đốt 24 gam khí methanol CH4 trong không khí thu được khí CO2 và hơi nước.
a. Tính khối lượng khí CO2thu được
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng. Biết C = 12, H = 1, O = 16
……………………………………………………………………………
CHƯƠNG 1 – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
CHỦ ĐỀ OXIDE
Bài 1. TÍNH CHẤT CỦA OXIDE – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIDE.
I.Đinh nghĩa: Oxide là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác
Công thức hóa học chung của oxide : RxOy
Tên gọi : Tên nguyên tố + oxide
Lưu ý : Kim loại nhiều hóa trị nhớ thêm hóa trị vào trước chữ oxide
Phi kim nhiều hóa trị nhớ thêm tiền tố váo trước tên nguyên tố và oxide nếu có (2=đi,3=tri,4=tetra,5=penta)
II.Phân loại
1. Basic oxide( Oxitbazơ): ………………………………………………………
2. Acidis oxide(Oxit axit): ……………………………………………………….
3.Oxide lưỡng tính: ………………………………………………………………
4.Oxide trung tính: …………………………………………………………………
III. Tính chất hóa học
Tính chất hóa học của basis oxide
Tác dụng với nước(Li2O,Na2O, CaO, K2O, BaO)
TN : Cho nước vào 2 ống nghiệm chứa CuO và CaO
HT: Ống nghiệm 1: …………………………………………………………………………………….
Ống nghiệm 2: ……………………………………………………………………………………
Kết luận : MỘT SỐ BASIS OXIDE + H2O dd BASE
…………………
Mời các bạn tải File để xem Vợ Hóa học 9
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Vở học Hóa học 9 năm 2022 – 2023 Tài liệu học tập Hóa 9 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.