Bạn đang xem bài viết Sinh học 11 Bài 20: Khái quát về sinh sản ở sinh vật Giải Sinh 11 Cánh diều trang 132, 133, 134, 135, 136 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Giải Sinh 11 bài 20: Khái quát về sinh sản ở sinh vật giúp các em học sinh lớp 11 nhanh chóng trả lời câu hỏi nội dung bài học trong SGK trang 132→ 136.
Soạn Sinh học 11 Cánh diều trang 132, 133, 134, 135, 136 giúp các em học sinh hiểu được kiến thức về khái quát về sinh sản ở sinh vật để học thật tốt bài 20 chủ đề 4 Sinh 11. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài giải Sinh 11 bài 20 Khái quát về sinh sản ở sinh vật sách Cánh diều mời các bạn cùng tải tại đây.
Trả lời câu hỏi Luyện tập Sinh 11 Bài 20
Tìm hiểu thông tin và hoàn thành bảng 20.1.
Bảng 20.1. Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở sinh vật
Đặc điểm |
Sinh sản vô tính |
Sinh sản hữu tính |
Hình thành giao tử |
? |
? |
Thụ tinh |
? |
? |
Cấu trúc hình thành nên cá thể mới |
? |
? |
Đặc điểm di truyền của cá thể con so với cá thể thế hệ trước |
? |
? |
Cơ sở di truyền tế bào |
? |
? |
Ví dụ |
? |
? |
Gợi ý đáp án
Đặc điểm |
Sinh sản vô tính |
Sinh sản hữu tính |
Hình thành giao tử |
Không hình thành giao tử |
Có hình thành giao tử |
Thụ tinh |
Có sự thụ tinh |
Không có sự thụ tinh |
Cấu trúc hình thành nên cá thể mới |
Giống hệt mẹ |
Cơ thể của sinh vật mới được tổng hợp từ cả hai phần của cha mẹ, do đó, nó sẽ có một số đặc điểm của cả hai cha mẹ. |
Đặc điểm di truyền của cá thể con so với cá thể thế hệ trước |
Giống cơ thể mẹ hoàn thành |
Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa của mẹ |
Cơ sở di truyền tế bào |
Cá thể mới được tạo thành từ cá thể thế hệ trước, không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái |
Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tiwr cái hình thành hợp tử, từ đó phát triển thành cá thể mới |
Ví dụ |
Giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô tế bào, … |
Ếch, gà, con người |
Trả lời câu hỏi Vận dụng Sinh 11 Bài 20
Để nhân giống một cây bưởi với nhiều đặc tính quý, người ta sử dụng phương pháp nhân giống vô tính (chiết cành). Giải thích.
Gợi ý đáp án
Phương pháp nhân giống vô tính bằng cách chiết cành là phương pháp nhân giống cây trồng thông dụng trong nông nghiệp để sao chép một cây có đặc tính tốt. Cây giống được chọn là cây mẹ, từ đó chiết cành và ghép vào một cây trồng khác là cây cha để tạo ra cây con.
Việc sử dụng phương pháp nhân giống vô tính giúp nhân giống cây bưởi một cách nhanh chóng và hiệu quả, không bị thay đổi đặc tính genetict của cây mẹ. Trong trường hợp này, nhân giống vô tính thông qua phương pháp chiết cành cho phép tạo ra nhiều cây con giống hệt cây mẹ, đảm bảo giữ được đặc tính tốt của cây mẹ mà không phải chờ đợi quá trình thụ phấn và sinh sản hữu tính.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Sinh học 11 Bài 20: Khái quát về sinh sản ở sinh vật Giải Sinh 11 Cánh diều trang 132, 133, 134, 135, 136 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.