Bạn đang xem bài viết Kế hoạch giáo dục lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (13 môn) KHGD các môn lớp 6 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Kế hoạch giáo dục lớp 6 sách Kết nối tri thức giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch giáo dục theo phụ lục I, II, III Công văn 5512.
Qua đó, dễ dàng xây dựng cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học mới. Kế hoạch giáo dục lớp 6 gồm 13 môn: Toán, Ngữ văn, Tin học, Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, Giáo dục thể chất, Giáo dục công dân, Công nghệ, Mĩ thuật, Tiếng Anh. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Blogdoanhnghiep.edu.vn.
Kế hoạch giáo dục môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
MÔN TOÁN LỚP 6
Năm học 2023 – 2024
1. Quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm
Các loại bài kiểm tra trong một học kỳ:
- Kiểm tra thường xuyên 4 lần/ 1hs
- Kiểm tra giữa kì: 1 lần/1 hs. Thời gian 60 phút.
- Kiểm tra cuối kỳ: 1 lần/1hs. Thời gian 90 phút.
2. Phân bố số tiết cho các chủ đề, chương
SỐ HỌC
STT | Tên chủ đề | Lý thuyết | Luyện tập | Thực hành | Ôn tập | Kiểm tra | Trả bài | Tổng |
1 | CHƯƠNG I. Tập hợp các số tự nhiên | 9 | 2 | 0 | 1 | 0 | 0 | 12 |
2 | CHƯƠNG II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên | 10 | 4 | 0 | 1 | 0 | 0 | 15 |
3 | CHƯƠNG III. Số nguyên | 9 | 4 | 0 | 3 | 2 | 0 | 18 |
4 | CHƯƠNG VI. Phân số | 9 | 5 | 0 | 1 | 0 | 0 | 15 |
5 | CHƯƠNG VII. Số thập phân | 8 | 2 | 0 | 3 | 1 | 0 | 14 |
Tổng | 45 | 17 | 0 | 9 | 3 | 0 | 74 |
HÌNH HỌC
STT | Tên chủ đề | Lý thuyết | Luyện tập | Thực hành | Ôn tập | Kiểm tra | Trả bài | Tổng |
1 | CHƯƠNG IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn | 9 | 2 | 0 | 1 | 0 | 0 | 12 |
2 | CHƯƠNG V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên | 4 | 2 | 0 | 2 | 1 | 0 | 9 |
5 | CHƯƠNG VIII. Những hình học cơ bản | 12 | 3 | 0 | 2 | 2 | 0 | 19 |
Tổng | 25 | 7 | 0 | 5 | 3 | 0 | 40 |
THỐNG KÊ XÁC SUẤT
STT | Tên chủ đề | Lý thuyết | Luyện tập | Thực hành | Ôn tập | Kiểm tra | Trả bài | Tổng |
1 | CHƯƠNG IX. Dữ liệu và xác suất thực nghiệm | 11 | 3 | 0 | 2 | 0 | 0 | 16 |
Tổng | 11 | 3 | 0 | 2 | 0 | 0 | 16 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM: 10 tiết
3. Phân phối chương trình chi tiết
Tiết | Phân môn | Tên công việc hoặc nội dung bài dạy | Thiết bị dạy học cần sử dụng | Nội dung bổ sung, cập nhật | Nội dung loại bỏ | Ghi chú | |
HỌC KÌ I | |||||||
CHƯƠNG I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN (12 tiết) |
|||||||
1 |
S1 |
Tập hợp |
MC |
||||
2 |
S2 |
Cách ghi số tự nhiên |
MC |
||||
3 |
S3 |
Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên |
Thước, nhiệt kế, MC |
||||
4 |
S4 |
Phép cộng và phép trừ số tự nhiên |
MC, điện thoại thông minh có cài phần mềm Plickers |
||||
5 |
S5 |
Phép nhân và phép chia số tự nhiên (Tiết 1) |
MC, điện thoại thông minh có cài phần mềm Plickers |
||||
6 |
S6 |
Phép nhân và phép chia số tự nhiên (Tiết 2) |
MC, điện thoại thông minh có cài phần mềm Plickers |
||||
7 |
S7 |
Luyện tập chung |
MC |
||||
8 |
S8 |
Lũy thừa với số mũ tự nhiên (Tiết 1) |
Bàn cờ vua, MC, điện thoại thông minh có cài phần mềm Plickers |
||||
9 |
S9 |
Lũy thừa với số mũ tự nhiên (Tiết 2) |
MC, điện thoại thông minh có cài phần mềm Plickers |
||||
10 |
S10 |
Thứ tự thực hiện phép tính |
MTCT, MC |
||||
11 |
S11 |
Luyện tập chung |
MC |
||||
12 |
S12 |
Bài tập cuối chương I |
MC |
||||
CHƯƠNG II. TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN (15 tiết) |
|||||||
13 |
S13 |
Quan hệ chia hết và tính chất (Tiết 1) |
MC |
||||
14 |
S14 |
Quan hệ chia hết và tính chất (Tiết 2) |
MC |
||||
15 |
S15 |
Dấu hiệu chia hết (Tiết 1) |
MC |
||||
16 |
S16 |
Dấu hiệu chia hết (Tiết 2) |
MC |
||||
17 |
S17 |
Số nguyên tố (Tiết 1) |
MC |
||||
18 |
S18 |
Số nguyên tố (Tiết 2) |
MC |
||||
19 |
S19 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC |
||||
20 |
S20 |
Luyện tập chung (Tiết 2) |
MC |
||||
21 |
S21 |
Ước chung. Ước chung lớn nhất (Tiết 1) |
MC |
||||
22 |
S22 |
Ước chung. Ước chung lớn nhất (Tiết 2) |
MC |
||||
23 |
S23 |
Bội chung. Bội chung nhỏ nhất (Tiết 1) |
MC |
||||
24 |
S24 |
Bội chung. Bội chung nhỏ nhất (Tiết 2) |
MC |
||||
25 |
S25 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC |
||||
26 |
S26 |
Luyện tập chung (Tiết 2) |
MC |
||||
27 |
S27 |
Bài tập cuối chương II |
MC |
||||
CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN (13 tiết) |
|||||||
28 |
S28 |
Tập hợp các số nguyên (Tiết 1) |
MC, thước thẳng |
||||
29 |
S29 |
Tập hợp các số nguyên (Tiết 2) |
MC, thước thẳng |
||||
30 |
S30 |
Phép cộng và phép trừ số nguyên (Tiết 1) |
MC |
||||
31 |
S31 |
Phép cộng và phép trừ số nguyên (Tiết 2) |
MC |
||||
32 |
S32 |
Phép cộng và phép trừ số nguyên (Tiết 3) |
MC |
||||
33 |
S33 |
Quy tắc dấu ngoặc |
MC |
||||
34 |
S34 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC |
||||
35 |
S35 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC |
||||
36 |
S36 |
Phép nhân số nguyên (Tiết 1) |
MC |
||||
37 |
S37 |
Phép nhân số nguyên (Tiết 2) |
MC |
||||
38 |
S38 |
Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên |
MC |
||||
39 |
S39 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC |
||||
40 |
S40 |
Luyện tập chung (Tiết 2) |
MC |
||||
41 |
S41 |
Bài tập ôn chương III. |
MC |
||||
42 |
S42 |
Ôn tập giữa kì I |
MC |
||||
43 |
S43 |
Kiểm tra giữa kì I |
|||||
CHƯƠNG IV. MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN (12 tiết) |
|||||||
44 |
H1 |
Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều (Tiết 1) |
MC, giấy A4, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa |
||||
45 |
H2 |
Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều (Tiết 2) |
MC, giấy A4, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa |
||||
46 |
H3 |
Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều (Tiết 3) |
MC, giấy A4, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa |
||||
47 |
H4 |
Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân. (Tiết 1) |
MC, giấy A4, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa |
||||
48 |
H5 |
Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân. (Tiết 2) |
MC, giấy A4, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa |
||||
49 |
H6 |
Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân. (Tiết 3) |
MC, giấy A4, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa |
||||
50 |
H7 |
Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học (Tiết 1) |
MC, thước thẳng, eke, compa |
||||
51 |
H8 |
Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học (Tiết 2) |
MC, thước thẳng, eke, compa |
||||
52 |
H9 |
Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học (Tiết 3) |
MC, thước thẳng, eke, compa |
||||
53 |
H10 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC, thước thẳng, eke, compa |
||||
54 |
H11 |
Luyện tập chung (Tiết 2) |
MC, thước thẳng, eke, compa |
||||
55 |
H12 |
Ôn tập cuối chương IV |
MC, thước thẳng, eke, compa |
||||
CHƯƠNG V. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN (7 tiết) |
|||||||
56 |
H13 |
Hình có trục đối xứng (Tiết 1) |
MC, giấy màu, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa |
||||
57 |
H14 |
Hình có trục đối xứng (Tiết 2) |
MC, giấy màu, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa |
||||
58 |
H15 |
Hình có tâm đối xứng (Tiết 1) |
MC, giấy màu, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa |
||||
59 |
H16 |
Hình có tâm đối xứng (Tiết 2) |
MC, giấy màu, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa |
||||
60 |
H17 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC, thước thẳng, eke, compa |
||||
61 |
H18 |
Luyện tập chung (Tiết 2) |
MC, thước thẳng, eke, compa |
||||
62 |
H19 |
Ôn tập chương V |
MC, thước thẳng, eke, compa |
||||
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (5 tiết) |
|||||||
63 |
THTN1 |
Tấm thiệp và phòng học của em (Tiết 1) |
MC, Giấy A4, giấy màu, kéo cắt giấy, thước thẳng, băng dính hai mặt, bút màu |
||||
64 |
THTN2 |
Tấm thiệp và phòng học của em (Tiết 2) |
Thước dây, MTCT |
||||
65 |
THTN3 |
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GEOGEBRA (Tiết 1) |
MC, MT có cài phần mềm GeoGebra Classic 5 |
||||
66 |
THTN4 |
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GEOGEBRA (Tiết 2) |
MC, MT có cài phần mềm GeoGebra Classic 5 |
||||
67 |
THTN5 |
Sử dụng máy tính cầm tay |
MC, MTCT |
||||
68 |
S44 |
Ôn tập học kì I |
MC |
||||
60 |
H20 |
Ôn tập học kì I |
MC |
||||
70 |
S45 |
Kiểm tra học kì I |
|||||
71 |
H21 |
Kiểm tra học kì I |
|||||
HỌC KÌ II |
|||||||
CHƯƠNG VI. PHÂN SỐ (15 tiết) |
|||||||
72 |
S46 |
Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau. (Tiết 1) |
MC, thước thẳng. |
||||
73 |
S47 |
Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau. (Tiết 2) |
MC, thước thẳng. |
||||
74 |
S48 |
So sánh phân số. Hỗn số dương (Tiết 1) |
MC, thước thẳng. |
||||
75 |
S49 |
So sánh phân số. Hỗn số dương (Tiết 2) |
MC, thước thẳng. |
||||
76 |
S50 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC, thước thẳng. |
||||
77 |
S51 |
Luyện tập chung (Tiết 2) |
MC, thước thẳng. |
||||
78 |
S52 |
Luyện tập chung (Tiết 3) |
MC, thước thẳng. |
||||
79 |
S53 |
Phép cộng và phép trừ phân số (Tiết 1) |
MC |
||||
80 |
S54 |
Phép cộng và phép trừ phân số (Tiết 2) |
MC |
||||
81 |
S55 |
Phép nhân và phép chia phân số (Tiết 1) |
MC |
||||
82 |
S56 |
Phép nhân và phép chia phân số (Tiết 2) |
MC |
||||
83 |
S57 |
Hai bài toán về phân số |
MC |
||||
84 |
S58 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC, thước thẳng. |
||||
85 |
S59 |
Luyện tập chung (Tiết 2) |
MC, thước thẳng. |
||||
86 |
S60 |
Ôn tập chương VI |
MC, thước thẳng. |
||||
CHƯƠNG VII. SỐ THẬP PHÂN (11 tiết) |
|||||||
87 |
S61 |
Số thập phân |
MC |
||||
88 |
S62 |
Tính toán với số thập phân (Tiết 1) |
MC |
||||
89 |
S63 |
Tính toán với số thập phân (Tiết 2) |
MC |
||||
90 |
S64 |
Tính toán với số thập phân (Tiết 3) |
MC |
||||
91 |
S65 |
Tính toán với số thập phân (Tiết 4) |
MC |
||||
92 |
S66 |
Làm tròn và ước lượng |
MC, điện thoại thông minh có cài phần mềm Plickers |
||||
93 |
S67 |
Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm (Tiết 1) |
MC, điện thoại thông minh có cài phần mềm Plickers |
||||
94 |
S68 |
Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm (Tiết 2) |
MC, điện thoại thông minh có cài phần mềm Plickers |
||||
95 |
S69 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC. |
||||
96 |
S70 |
Luyện tập chung (Tiết 2) |
MC. |
||||
97 |
S71 |
Ôn tập chương VII |
MC |
||||
CHƯƠNG VIII. NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢN (16 tiết) |
|||||||
98 |
H22 |
Điểm và đường thẳng (Tiết 1) |
MC, thước thẳng, compa, eke |
||||
99 |
H23 |
Điểm và đường thẳng (Tiết 2) |
MC, thước thẳng, compa, eke |
||||
100 |
H24 |
Điểm và đường thẳng (Tiết 3) |
MC, thước thẳng, compa, eke |
||||
101 |
H25 |
Điểm nằm giữa hai điểm. Tia (Tiết 1) |
MC, thước thẳng, compa, eke |
||||
102 |
H26 |
Điểm nằm giữa hai điểm. Tia (Tiết 2) |
MC, thước thẳng, compa, eke |
||||
103 |
H27 |
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng (Tiết 1) |
MC, thước thẳng, compa, eke |
||||
104 |
H28 |
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng (Tiết 2) |
MC, thước thẳng, compa, eke |
||||
105 |
H29 |
Trung điểm của đoạn thẳng |
MC, thước thẳng, compa, eke |
||||
106 |
H30 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC, thước thẳng. |
||||
107 |
H31 |
Luyện tập chung (Tiết 2) |
MC, thước thẳng. |
||||
108 |
S72 |
Ôn tập giữa kì II |
MC, thước thẳng. |
||||
109 |
H32 |
Kiểm tra giữa kì II |
|||||
110 |
H33 |
Góc (Tiết 1) |
MC, thước thẳng, compa, eke |
||||
111 |
H34 |
Góc (Tiết 2) |
MC, thước thẳng, compa, eke |
||||
112 |
H35 |
Số đo góc (Tiết 1) |
MC, thước thẳng, compa, eke, thước đo góc. |
||||
113 |
H36 |
Số đo góc (Tiết 2) |
MC, thước thẳng, compa, eke, thước đo góc. |
||||
114 |
H37 |
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng, compa, eke, thước đo góc. |
||||
115 |
H38 |
Ôn tập chương VIII |
MC, thước thẳng, compa, eke, thước đo góc. |
||||
CHƯƠNG IX. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM (16 tiết) |
|||||||
116 |
TK-XS1 |
Dữ liệu và thu thập số liệu (Tiết 1) |
MC |
||||
117 |
TK-XS2 |
Dữ liệu và thu thập số liệu (Tiết 2) |
MC, đồng xu |
||||
118 |
TK-XS3 |
Bảng thống kê và biểu đồ tranh (Tiết 1) |
MC |
||||
119 |
TK-XS4 |
Bảng thống kê và biểu đồ tranh (Tiết 2) |
MC |
||||
120 |
TK-XS5 |
Biểu đồ cột (Tiết 1) |
MC, thước thẳng |
||||
121 |
TK-XS6 |
Biểu đồ cột (Tiết 2) |
MC, thước thẳng |
||||
122 |
TK-XS7 |
Biểu đồ cột kép (Tiết 1) |
MC, thước thẳng, phấn màu |
||||
123 |
TK-XS8 |
Biểu đồ cột kép (Tiết 2) |
MC, thước thẳng, phấn màu |
||||
124 |
TK-XS9 |
Luyện tập chung (Tiết 1) |
MC, thước thẳng |
||||
125 |
TK-XS10 |
Luyện tập chung (Tiết 2) |
MC, thước thẳng |
||||
126 |
TK-XS11 |
Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm (Tiết 1) |
MC, Hộp xúc sắc, một số viên bi, giấy bìa. |
||||
127 |
TK-XS12 |
Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm (Tiết 2) |
MC, Hộp xúc sắc, đồng xu, giấy bìa. |
||||
128 |
TK-XS13 |
Xác suất thực nghiệm |
MC, giấy bìa. |
||||
129 |
TK-XS14 |
Luyện tập chung |
MC, hộp xúc sắc, |
||||
130 |
TK-XS15 |
Ôn tập chương IX (Tiết 1) |
MC |
||||
131 |
TK-XS16 |
Ôn tập chương IX (Tiết 2) |
MC |
||||
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (5 tiết) |
|||||||
132 |
THTN6 |
Kế hoạch chi tiêu cá nhân và gia đình |
MC |
||||
133 |
THTN7 |
Hoạt động thể thao nào được yêu thích nhất trong hè (Tiết 1) |
MC |
||||
134 |
THTN8 |
Hoạt động thể thao nào được yêu thích nhất trong hè (Tiết 2) |
MC |
||||
135 |
THTN9 |
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GEOGEBRA (Tiết 1) |
MC, MT có cài phần mềm GeoGebra Classic 5 |
||||
136 |
THTN10 |
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GEOGEBRA (Tiết 2) |
MC, MT có cài phần mềm GeoGebra Classic 5 |
||||
137 |
S73 |
Ôn tập học kì II |
MC |
||||
138 |
H39 |
Ôn tập học kì II |
MC, thước thẳng, compa, eke, thước đo góc. |
||||
139 |
S74 |
Kiểm tra học kì II |
|||||
140 |
H40 |
Kiểm tra học kì II |
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
PHỤ LỤC III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:…………………………… TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Họ và tên giáo viên: ………………..
|
CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN LỚP 6
(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với 5512 của Sở)
Học kì |
Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn) |
Lý thuyết |
Bài tập/luyện tập |
Thực hành |
Ôn tập |
Kiểm tra giữa kì |
Kiểm tra cuối kì |
Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần) |
Tổng |
Học kì I |
BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN |
7 |
4 |
5 |
0 |
0 |
0 |
0 |
16 |
BÀI 2 . GÕ CỬA TRÁI TIM |
6 |
3 |
3 |
0 |
0 |
0 |
0 |
12 |
|
BÀI 3.YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ |
6 |
3 |
4 |
0 |
2 |
0 |
0 |
15 |
|
BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU |
5 |
3 |
4 |
0 |
0 |
0 |
0 |
12 |
|
BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ |
6 |
4 |
3 |
2 |
2 |
0 |
17 |
||
Tổng học kì I |
30 |
17 |
19 |
2 |
2 |
2 |
0 |
72 |
|
Học kì II |
BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG |
6 |
3 |
4 |
0 |
0 |
0 |
0 |
13 |
BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH |
6 |
4 |
4 |
0 |
0 |
0 |
0 |
14 |
|
BÀI 8.KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI |
4 |
5 |
4 |
0 |
2 |
0 |
0 |
15 |
|
BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG |
6 |
4 |
4 |
0 |
0 |
0 |
0 |
14 |
|
BÀI 10.CUỐN SÁCH TÔI YÊU |
6 |
2 |
0 |
2 |
0 |
2 |
0 |
12 |
|
Tổng học kì II |
28 |
18 |
16 |
2 |
2 |
2 |
0 |
68 |
|
Cả năm |
58 |
35 |
35 |
4 |
4 |
4 |
0 |
140 |
2. Phân phối chương trình
- Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
- Học kì I: 18 tuần (72 tiết)
- Học kì II: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
Tiết thứ |
Bài học |
Tên bài học (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 |
BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết) |
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
1 |
Tuần 1 |
Máy tính |
Lớp học |
2,3 |
Bài học đường đời đầu tiên |
2 |
Tuần 1 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
Bài học đường đời đầu tiên (tiếp) |
Tuần 1 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|||
4 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 1 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
5,6 |
Nếu cậu muốn có một người bạn… |
2 |
Máy tính, phiếu học tập |
Lớp học |
||
Nếu cậu muốn có một người bạn… (tiếp) |
Tuần 2 |
Máy tính, phiếu học tập |
Lớp học |
|||
7 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 2 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
8,9 |
Bắt nạt |
2 |
Tuần 2 |
|
Lớp học |
|
Bắt nạt (tiếp) |
Tuần 2,3 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|||
10,11 12 |
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em |
3 |
Tuần 3 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp) |
Tuần 3 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|||
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp) |
Tuần 3 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|||
13,14 |
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em |
2 |
Tuần 4 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp) |
Tuần 4 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|||
15,16 |
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em |
2 |
Tuần 4 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|
Tuần 4 |
Phiếu học tập |
Lớp học Lớp học |
||||
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em |
||||||
17 |
BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM (12 tiết) |
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
1 |
Tuần 5 |
Máy tính |
Lớp học |
18,19 |
Chuyện cổ tích về loài người |
2 |
Tuần 5 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học Lớp học |
|
Chuyện cổ tích về loài người (tiếp) |
||||||
Tuần 5 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||||
20 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 5 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
21 |
Mây và sóng |
1 |
Tuần 6 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
22 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 6 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
23,24 |
Bức tranh của em gái tôi |
2 |
Tuần 6 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
Bức tranh của em gái tôi (tiếp) |
Tuần 6 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|||
25,26 |
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả |
2 |
Tuần 7 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|
Tuần 7 |
Phiếu học tập |
Lớp học Lớp học |
||||
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả |
||||||
27 |
Thực hành: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả |
1 |
Tuần 7 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|
28 |
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình |
1 |
Tuần 7 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|
29 |
BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (12 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG (1 tiết) |
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
1 |
Tuần 8 |
Máy tính |
Lớp học |
30,31 |
Cô bé bán diêm (tiếp) |
2 |
Tuần 8 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
Cô bé bán diêm (tiếp) |
Tuần 8 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|||
32 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 8 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
33,34 |
Gió lạnh đầu mùa |
2 |
Tuần 9 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
Gió lạnh đầu mùa (tiếp) |
Tuần 9 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|||
35 |
Kiểm tra giữa học kì 1 |
2 |
Tuần 9 |
Đề KT |
Lớp học |
|
36 |
Kiểm tra giữa học kì 1 |
Tuần 9 |
Đề KT |
Lớp học |
||
37 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 10 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
38 |
Con chào mào |
1 |
Tuần 10 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
39 |
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em |
1 |
Tuần 10 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|
40,41 |
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em |
2 |
Tuần 10 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp) |
Tuần 11 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|||
42 |
Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm của em |
1 |
Tuần 11 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|
43 |
Đọc mở rộng |
1 |
Tuần 11 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
|
44 |
BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU (12 tiết)
|
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
1 |
Tuần 11 |
Máy tính |
Lớp học |
45 |
Chùm ca dao về quê hương, đất nước |
1 |
Tuần 12 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
46 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 12 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
47 |
Chuyện cổ nước mình |
1 |
Tuần 12 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
48,49 |
Cây tre Việt Nam |
2 |
Tuần 12 |
Máy tính, phiếu học tập, |
Lớp học |
|
Cây tre Việt Nam (tiếp) |
Tuần 12 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|||
50 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 13 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
51 |
Tập làm một bài thơ lục bát |
1 |
Tuần 13 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
52,53 |
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát |
2 |
Tuần 13 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
|
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát (tiếp) |
Tuần 13 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
|||
54 |
Thực hành: Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát |
1 |
Tuần 13 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
|
55 |
Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương |
1 |
Tuần 14 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
|
56 |
BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (12 tiết)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (4 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG (1 tiết)
|
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
1 |
Tuần 14 |
Máy tính |
Lớp học |
57,58 |
Cô Tô |
2 |
Tuần 14 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
Cô Tô (tiếp) |
Tuần 14 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|||
59 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 14 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
|
60,61 |
Hang Én |
2 |
Tuần 15 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|
Hang Én (tiếp) |
Tuần 15 |
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
|||
62 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 15 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
|
63 |
Ôn tập học kì 1 |
2 |
Tuần 15 |
Máy tính, phiếu học tập |
Lớp học |
|
64 |
Ôn tập học kì 1 |
Tuần 15 |
Máy tính, phiếu học tập |
Lớp học |
||
65 |
Kiểm tra học kì 1 |
2 |
Tuần 16 |
Đề KT |
Lớp học |
|
66 |
Kiểm tra học kì 1 |
Tuần 16 |
Đề KT |
Lớp học |
||
67 |
Cửu Long Giang ta ơi |
1 |
Tuần 17 |
Máy tính, phiếu học tập |
Lớp học |
|
68,69 |
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt |
2 |
Tuần 17 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
|
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt (tiếp) |
Tuần 18 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
|||
70 |
Thực hành: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt |
1 |
Tuần 18 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
|
71 |
Nói và nghe: Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến |
1 |
Tuần 18 |
Phiếu học tập, |
||
72 |
Đọc mở rộng |
1 |
Tuần 18 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
HỌC KÌ II
Tiết thứ |
Bài học |
Tên bài học (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
|
73,74 |
BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết)
|
Thánh Gióng |
2 |
Tuần 19 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
|
Thánh Gióng (tiếp) |
Tuần 19 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||||
75 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 19 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
76,77 |
Sơn Tinh, Thủy Tinh |
2 |
Tuần 19 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||
Sơn Tinh, Thủy Tinh (tiếp) |
Tuần 20 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||||
78 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 20 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
79,80 |
Ai ơi mồng 9 tháng 4 |
2 |
Tuần 20 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||
Ai ơi mồng 9 tháng 4 (tiếp) |
Tuần 20 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||||
81,82 |
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
2 |
Tuần 21 |
Lớp học |
|||
Đề bài, Phiếu học tập, |
Lớp học |
||||||
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
Tuần 21 |
Đề bài, Phiếu học tập, |
Lớp học |
||||
83,84 |
Thực hành: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
2 |
Tuần 21 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
||
Thực hành: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
Tuần 21 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
||||
85 |
Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết |
1 |
Tuần 22 |
Phiếu học tập, |
Lớp học |
||
86,87 |
BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH (13 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG (1 tiết)
|
Thạch Sanh |
2 |
Tuần 22 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
|
Thạch Sanh (tiếp) |
Tuần 22 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||||
88 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 22 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
89,90 |
Cây khế |
2 |
Tuần 23 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||
Cây khế (tiếp) |
Tuần 23 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||||
91 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 23 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
92,93 |
Vua chích chòe |
2 |
Tuần 23 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||
Vua chích chòe (tiếp) |
Tuần 24 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||||
94,95 |
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích |
2 |
Tuần 24 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích |
Tuần 24 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||||
96,97 |
Thực hành: Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích |
2 |
Tuần 24 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
Thực hành: Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích |
Tuần 25 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||||
98 |
Nói và nghe: Kể lại một truyện cổ tích |
1 |
Tuần 25 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
99 |
Đọc mở rộng |
1 |
Tuần 25 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
100,101 |
BÀI 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI
(13 tiết) |
Xem người ta kìa! |
2 |
Tuần 25 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
|
Xem người ta kìa! (tiếp) |
Tuần 26 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||||
102 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 26 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
103 |
Kiểm tra giữa học kì 2 |
2 |
Tuần 26 |
Đề KT |
Lớp học |
||
104 |
Kiểm tra giữa học kì 2 |
Tuần 26 |
Đề KT |
Lớp học |
|||
105,106 |
Hai loại khác biệt |
2 |
Tuần 27 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||
Hai loại khác biệt (tiếp) |
Tuần 27 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||||
107 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 27 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
108,109 |
Bài tập làm văn |
2 |
Tuần 27 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
||
Bài tập làm văn (tiếp) |
Tuần 28 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
||||
110,111 |
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm |
2 |
Tuần 28 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
||
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (tiếp) |
Tuần 28 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
||||
112,113 |
Thực hành: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm |
2 |
Tuần 28 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
||
Thực hành: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (tiếp) |
Tuần 28 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
||||
114 |
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống |
1 |
Tuần 29 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
||
115,116,117 |
BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG (13 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG (1 tiết) |
Trái đất – cái nôi của sự sống |
3 |
Tuần 29 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
|
Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp) |
Tuần 29 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||||
Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp) |
Tuần 29 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||||
118 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 29 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
119,120 |
Các loài chung sống với nhau như thế nào? |
2 |
Tuần 30 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
Các loài chung sống với nhau như thế nào? (tiếp) |
Tuần 30 |
Máy tính, Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||||
121 |
Thực hành tiếng Việt |
1 |
Tuần 30 |
Phiếu học tập, bảng phụ |
Lớp học |
||
122 |
Trái đất |
1 |
Tuần 30 |
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ |
Lớp học |
||
123 |
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận |
1 |
Tuần 30 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
||
124 |
Thực hành: Viết biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận |
1 |
Tuần 31 |
Phiếu học tập |
Lớp học |
||
125 |
Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản |
1 |
Tuần 31 |
Phiếu học tập, bảng phu |
Lớp học |
||
126 |
Thực hành: Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản |
1 |
Tuần 31 |
Phiếu học tập, bảng phu |
Lớp học |
||
127 |
Nói và nghe: Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường |
Tuần 31 |
Phiếu học tập, bảng phu |
Lớp học |
|||
128 |
Đọc mở rộng |
1 |
Tuần 31 |
Phiếu học tập, bảng phu |
Lớp học |
||
129,130,131 |
BÀI 10. CUỐN SÁCH TÔI YÊU (8 tiết)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( 4 tiết)
|
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách |
3 |
Tuần 32 |
Máy tính, phiếu học tập, |
Lớp học |
|
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách |
Tuần 32 |
Máy tính, phiếu học tập, |
Lớp học |
||||
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách |
Tuần 32 |
Máy tính, phiếu học tập, |
Lớp học |
||||
132,133 |
Ôn tập học kì 2 |
2 |
Tuần 32 |
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ |
Lớp học |
||
Ôn tập học kì 2 |
Tuần 32 |
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ |
Lớp học |
||||
134,135 |
Kiểm tra học kì 2 |
2 |
Tuần 33 |
Đề KT |
Lớp học |
||
Kiểm tra học kì 2 |
Tuần 33 |
Đề KT |
Lớp học |
||||
136 |
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách |
1 |
Tuần 34 |
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ |
Lớp học |
||
137,138 |
Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả |
2 |
Tuần 34 |
Lớp học |
|||
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ |
|||||||
Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả |
Tuần 34 |
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ |
Lớp học |
||||
139,140 |
Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách |
2 |
Tuần 35 |
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ |
Lớp học |
||
Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách |
Tuần 35 |
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ |
Lớp học |
3. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT |
Chuyên đề (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 |
|||||
2 |
|||||
… |
(1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường)theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có):(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
TỔ TRƯỞNG |
|
… ngày….. tháng…. năm…… GIÁO VIÊN |
Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
TRƯỜNG: ………………………………. TỔ: …………………………………………. Họ và tên giáo viên: ……………………
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ LỚP 6
(Năm học 20….. – 20…..)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình.
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Thời điểm (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) | |
ST | TT | |||||
1 |
Bài 1. Lịch sử và cuộc sống |
1 |
1 |
1 |
Máy tính, tivi -Tranh chụp về các sự kiện – Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ- trung đại |
Lớp học |
2 |
Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử |
1 |
2 |
2 |
Máy tính, tivi – Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ- trung đại – phim khai quật di tích hoàng thành thăng long |
Lớp học |
3 |
Bài 3. Cách tính thời gian trong lịch sử |
1 |
3 |
3 |
Máy tính, tivi – Tờ lịch treo tường |
Lớp học |
4 |
Bài 4, Nguồn gốc loài người |
2 |
4.5 |
3.5 |
Máy tính, tivi – Bản đồ dấu tích khảo cổ trên đất nước Việt Nam và khu vực ĐNA – Tranh các hiện vật khảo cổ học – Phim về các hiện vật khảo cổ học tiêu biểu |
Lớp học |
5 |
Bài 5. Xã hội nguyên thủy |
2 |
6.7 |
6.7 |
Máy tính, tivi – Phim mô phỏng đời sống xã hội nguyên thuỷ |
Lớp học |
6 |
Bài 6. Sự chuyển và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ |
2 |
89 |
89 |
Máy tính, tivi |
Lớp học |
7 |
Kiểm tra giữa kỳ I |
1 |
10 |
10 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
8 |
Bài 7 . Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại |
3 |
11,12,13 |
11,12,13 |
Máy tính, tivi – Bản đồ Ai cập, Lưỡng Hà cổ đại |
Lớp học |
9 |
Bài 8. Ấn Độ cổ đại |
3 |
14,15,16 |
14,15,16 |
Máy tính, tivi -Bản đồ Ấn độ cỏ đại |
Lớp học |
Ôn tập học kỳ |
1 |
17 |
17 |
Máy tính, tivi |
Lớp học |
|
Kiểm tra học kỳ |
1 |
18 |
18 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
|
Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII |
2 |
19,20 |
19 |
Máy tính, tivi – Bản đồ Trung Quốc cổ đại |
Lớp học |
|
Bài 10. Hy Lạp -Rô Ma cổ đại |
3 |
21,22,23 |
20,21 |
Máy tính, tivi – Bản đồ Hy Lạp, La Mã cổ đại |
Lớp học |
|
Bài 11. Các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á |
2 |
24,25 |
21,22 |
Máy tính, tivi – Bản đồ Đông Nam Á cổ đại |
Lớp học |
|
Bài 12. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc ĐNA (thế kỷ VII-X) |
1 |
26 |
22 |
Máy tính, tivi -Bản đồ Đông Nam Á khoảng thế kỉ VII Bản đồ Đông Nam Á thế kỉ X |
Lớp học |
|
Bài 13. Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỷ 10 |
1 |
27 |
23 |
Máy tính, tivi -Bản đồ thể hiện hoạt động thương mại trên biển đông – Video về ngôi đền nổi tiếng Barabodur -Video về văn hoá Ốc eo |
Lớp học |
|
Bài 14. Nhà nước Văn Lang Âu Lạc |
4 |
28,29,30.31 |
23,24,25 |
Máy tính, tivi – Bản đồ thể hiện nước Văn Lang Âu Lac – video về đời sống xã hội và phong tục của ngừoi văn Lang Âu Lạc |
Lớp học |
|
Bài 15. Chính sách cai trị của phong kiến hướng bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc |
3 |
32,33,34 |
25,26 |
Máy tính, tivi – Bản đồ Việt Nam dưới thời Bắc thuộc |
Lớp học |
|
Ôn tập |
35 |
27 |
Máy tính, tivi |
Lớp học |
||
Kiểm tra giữa kỳ 2 |
36 |
27 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
||
Bài 16. Các cuộc đấu tranh giành độc lập trước thế kỉ X |
5 |
37,38,39,40,41 |
28,29,30 |
Máy tính, tivi -Video tóm tắt các cuộc khởi nghĩa |
Lớp học |
|
Bài 17. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt |
1 |
42 |
30 |
Máy tính, tivi Video giới thiệu về một số di tích lịch sử Việt nam |
Lớp học |
|
Bào 18. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉX |
2 |
43,44 |
31 |
Máy tính, tivi Video tóm tắt về cuộc vận động tự chủ và chiến thắng Bạch Đằng 938 |
Lớp học |
|
Bài 19. Vương quốc Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X |
2 |
45,46 |
32 |
Máy tính, tivi Bản đồ Cham Pa từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ XV – Video |
Lớp học |
|
Bài 20. Vương quốc Phù Nam |
2 |
47,48 |
33 |
Máy tính, tivi Bản đồ Phù Nam từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ XV |
Lớp học |
|
Lịch sử địa phương |
1 |
49 |
34 |
Máy tính, tivi |
Lớp học |
|
Ôn tập |
1 |
50 |
34 |
Máy tính, tivi |
Lớp học |
|
Kiểm tra cuối học kỳ 2 |
1 |
51 |
35 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
|
Chữ bài kiểm tra, đánh giá cuối năm |
1 |
52 |
35 |
Lớp học |
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT |
Chuyên đề (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 |
|||||
2 |
|||||
… |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục)
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
TỔ TRƯỞNG |
|
………ngày…… tháng…… năm……… GIÁO VIÊN |
Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
TRƯỜNG:THCS……………………. TỔ:………………………………………….. Họ và tên giáo viên:………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ÂM NHẠC LỚP 6
SGK KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ (4 tiết) | ||
TIẾT/ TUẦN | NỘI DUNG | MỤC TIÊU CẦN ĐẠT |
1 |
– Học hát bài: Con đường học trò – Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò |
– Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Con đường học trò. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng (mục 2 SGK trang 7). – Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Tháng năm học trò. |
2 |
– Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu cây đàn piano – Ôn bài hát: Con đường học trò |
– Nêu được một số đặc điểm về cây đàn piano. – Ôn bài hát theo hình thức: Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu (mục 3 SGK trang 7). |
3 |
– Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 |
– Nhận biết và phân biệt được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. – Nhớ lại các kiến thức Lí thuyết âm nhạc đã học ở tiểu học. Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. |
4 |
Vận dụng – Sáng tạo |
– Trình bày bài hát Con đường học trò bằng các hình thức đã học. – Nhận biết được các thuộc tính âm thanh có tính nhạc qua nét nhạc của Bài đọc nhạc số 1; kết hợp đọc và gõ đệm. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc thông qua trò chơi Nhịp điệu đến trường. – Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Tuổi học trò. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 2: CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP (4 tiết) | ||
5 |
– Học hát bài: Đời sống không già vì có chúng em |
– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đời sống không già vì có chúng em – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu. |
6 |
– Nghe nhạc: Tác phẩm The Blue Danube ( Sông Đa Nuýp Xanh ) – Ôn bài hát: Đời sống không già vì có chúng em |
– Nghe và cảm nhận giai điệu, nhịp điệu bản The Blue Danube – Vận động theo nhịp 3/4 của tác phẩm. – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
7 |
– Nhạc cụ: Ôn luyện nhạc cụ đã học ở tiểu học. – Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm nhạc bằng hệ thống chữ cái Latin |
– Nhắc lại được một số hiểu biết về nhạc cụ giai điệu đã học ở tiểu học. Thể hiện được nhạc cụ giai điệu qua bài luyện mẫu âm. – Nhận biết được kí hiệu âm thanh bằng hệ thống chữ cái Latin. |
8 |
Vận dụng – Sáng tạo *Kết hợp kiểm tra giữa kì: GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 1 và 2 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì. |
– Trình bày bài hát Đời sống không già vì có chúng em ở một số hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Con đường học trò để kiểm tra. – Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, ứng tác âm nhạc. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 1 và 2 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc – Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ (4 tiết) |
||
9 |
– Học hát bài: Thầy cô là tất cả – Nghe nhạc: Nhớ ơn thầy cô. |
– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Thầy cô là tất cả. – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát lĩnh xướng, hoà giọng; hát kết hợp động phụ hoạ (mục 2 SGK trang 23). – Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài Nhớ ơn thầy cô. |
10 |
– Nhạc lí: Nhịp 4/4 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 – Ôn bài hát: Thầy cô là tất cả |
– Nhớ được khái niệm và biết cách đánh nhịp 4/ 4 – Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2. – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
11 |
– Thường thức âm nhạc: Giới thiệu hình thức hát bè (bè quãng 3, bè đuổi) – Ôn Bài đọc nhạc số 2 |
– Nhận biết được các hình thức hát bè. – Luyện tập, vận dụng hát bè vào bài Đời sống không già vì có chúng em và bài Thầy cô là tất cả. – Ôn luyện đọc nhạc kết hợp các hình thức gõ đệm và đánh nhịp 4/4 |
12 |
Vận dụng – Sáng tạo |
– Đọc bài đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4, gõ đệm. – Trình bày bài hát Thầy cô là tất cả bằng các hình thức đã học. – Giới thiệu và chia sẻ những bản nhạc, bài hát đã sưu tầm về chủ đề thầy cô và mái trường cho mọi người cùng nghe. – Làm nhạc cụ đơn giản từ các vật liệu trong đời sống hàng ngày. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 4: ƯỚC MƠ HOÀ BÌNH (5 tiết) |
||
13 |
– Học hát bài: Những ước mơ |
– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Những ước mơ . – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ tiết tấu. |
14 |
– Nghe nhạc: Trích đoạn chương IV Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven – Ôn bài hát Những ước mơ |
– Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái qua trích đoạn chương IV bản Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven. – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
15 |
– Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Ký và tác phẩm Bài ca hi vọng. – Ôn bài hát: Những ước mơ |
– Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Văn Ký. Cảm nhận được nội dung giai điệu, tính chất âm nhạc tác phẩm Bài ca hy vọng. – Ôn luyện bài hát mức độ biểu diễn cá nhân, nhóm. |
16 |
– Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn |
– Recoder: Bước đầu biết chơi nốt Đô trên recorder. – Kèn phím: Luyện gam Đô trưởng và ứng dụng vào trích đoạn Bài đọc nhạc số 1. – Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để ứng dụng vào Bài đọc nhạc số 1 trong SGK. |
17 |
Vận dụng – Sáng tạo |
– Các nhóm trình bày bài hát Những ước mơ theo cách khác nhau ở mức độ biểu diễn. – Thuyết trình hiểu biết về nhạc sĩ Văn Kí và tác phẩm Bài ca hy vọng . – Thực hành nhạc cụ giai điệu trên các mẫu âm đã học. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
18 |
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I (1 tiết) Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối kỳ I – Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học. – Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. – Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề 1 và 2 vào hoạt động chơi trò chơi – Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọi người. – Thực hành recorder hoặc kèn phím với các nội dung đã học. – Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề 1, 2, 3, 4. |
|
CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (4 tiết) |
||
19 |
– Học hát bài: Mưa rơi – Nghe nhạc: Hoà tấu nhạc cụ dân tộc bài Mừng hội hoa bông |
– Hát đúng giai điệu, lời ca bài Mưa rơi. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp (mục 2 SGK trang 39). – Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái bản hoà tấu nhạc cụ dân tộc bài Mừng hội hoa bông. |
20 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 – Ôn bài hát: Mưa rơi |
– Đọc đúng giai điệu và cảm nhận được tính chất âm nhạc Bài đọc nhạc số 3. Các nhóm hoặc cá nhân đặt lời mới trên giai điệu bài đọc nhạc số 3, nội dung về chủ đề Giai điệu quê hương . – Ôn luyện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm (mục 3 SGK trang 39). |
21 |
– Thường thức: Tìm hiểu sáo trúc, khèn – Ôn Bài đọc nhạc số 3 |
– Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về nhạc cụ dân tộc sáo trúc, khèn. – Ôn Bài đọc nhạc số 3 kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu hoặc đánh nhịp |
22 |
Vận dụng – Sáng tạo |
– Trình bày bài hát Mưa rơi ở mức độ biểu diễn: hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm). – Luyện tập cách hát bè theo mẫu trong SGK tr 44. – Bài đọc nhạc số 3: Cá nhân, nhóm đọc nhạc kết hợp hát ghép lời mới theo yêu cầu từ tiết học trước. – Chia sẻ cho các bạn những hiểu biết và cùng nghe bản hoà tấu, độc tấu khèn, sáo đã sưu tầm được. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 6: MẸ TRONG TRÁI TIM EM (4 tiết) |
||
23 |
– Học hát bài: Chỉ có một trên đời – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc sĩ Johannes Brahms và bản Lullaby |
– Hát đúng giai điệu, lời ca bài Chỉ có một trên đời. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Lĩnh xướng, hoà giọng (mục 2 SGK trang 47). – Nêu được đôi nét về cuộc đời, thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Johannes Brahms và tác phẩm Lullaby. |
24 |
– Nhạc lí: Cung và nửa cung – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 – Ôn bài hát: Chỉ có một trên đời |
– Nhận biết được cung và nửa cung qua các ví dụ âm thanh hình ảnh minh hoạ. – Đọc đúng cao độ, trường độ và thể hiện sắc thái Bài đọc nhạc số 4. – Ôn luyện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp vận động phụ hoạ (mục 3 SGK tr47). |
25 |
– Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn đệm cho bài hát hoặc bài đọc nhạc số 1 |
– Recorder: Biết thực hành bấm nốt Rê; Luyện tập mẫu âm; Thực hành đệm bài hát Mưa rơi. – Kèn phím: Luyện gam Đô trưởng áp dụng kĩ thuật vắt ngón. Thực hành kĩ thuật vắt ngón vào Bài đọc nhạc số 1. – Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để ứng dụng vào bài hát Mưa rơi hoặc Bài đọc nhạc số 1. |
26 |
Vận dụng – Sáng tạo *Kết hợp kiểm tra giữa kì: GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 5 và 6 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì. |
– Làm bài tập về cung và nửa cung. – Trình bày bài hát Chỉ có một trên đời ở một số hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Mưa rơi để kiểm tra. – Làm nhạc cụ tiết tấu bằng vỏ dừa. Ứng dụng gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 3 hoặc số 4. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 5 và 6 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc – Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 7: ĐẾN VỚI ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI (4 tiết) |
||
27 |
– Học hát bài: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng |
– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu (mục 2 SGK trang 55) |
28 |
– Nghe nhạc: Bài hát Auld Lang Syne – Ôn bài hát: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng |
– Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Auld Lang Syne . – Vận động cơ thể bài bài hát Auld Lang Syne – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
29 |
– Nhạc lí: Dấu hoá, bậc chuyển hoá. – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 |
– Hiểu được tác dụng của dấu hoá, bậc chuyển hoá. – Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5 kết hợp đánh nhịp 3/4 |
30 |
Vận dụng – Sáng tạo |
– Hoạt động nhóm, cá nhân thông qua các bài tập củng cố kiến thức Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hoá, cung và nửa cung. – Đọc nhạc kết hợp các cách gõ đệm, đánh nhịp 3/4, ghép lời mới Bài đọc nhạc số 5 – Nắng xuân – Nêu được một số cảm nghĩ sau khi học chủ đề 7. |
CHỦ ĐỀ 8: BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI (4 tiết) |
||
31 |
– Học hát bài: Bác Hồ người cho em tất cả – Nghe nhạc: Bài hát Việt Nam quê hương tôi |
– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Bác Hồ – Người cho em tất cả. Biết thể hiện bài hát qua hình thức: Hát nối tiếp – Hoà giọng (mục 2 SGK trang 61). – Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái, nội dung bài hát Việt Nam quê hương tôi. |
32 |
– Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu bài hát Như có bác trong ngày đại thắng qua kể chuyện âm nhạc “Âm vang một khúc khải hoàn ca” – Ôn bài hát: Bác Hồ người cho em tất cả |
Qua nội dung kể chuyện âm nhạc “Âm vang một khúc khải hoàn ca” biết được hoàn cảnh ra đời bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. Nêu được đôi nét về sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên. – Biết hát tập thể bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng với niềm tự hào, vui tươi. – Ôn luyện bài hát bằng những hình thức do các nhóm tự sáng tạo . |
33 |
– Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn. |
– Recorder và kèn phím: Luyện tập mẫu âm của từng nhạc cụ. Thực hành đệm cho bài Như có Bác trong ngày đại thắng bằng hình thức hoà âm. – Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để luyện tập mẫu âm. Ứng dụng đệm bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng bằng hình thức hoà âm. |
34 |
Vận dụng – Sáng tạo |
– Trình bày những hiểu biết âm nhạc thông qua trò chơi Giải ô chữ. – Đệm trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng bằng nhạc cụ giai điệu theo các mẫu âm đã luyện tập. – Biểu diễn bài hát Bác Hồ – Người cho em tất cả : Hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm). Các nhóm trình bày ý tưởng biểu diễn bài hát theo cách khác… – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
35 |
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II (1 tiết) Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối năm học – Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học. – Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. – Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề vào hoạt động chơi trò chơi. – Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọi người. – Thực hành recorder và kèn phím với các nội dung đã học. – Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề. |
Kế hoạch giáo dục môn Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS &THPT…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ, LỚP 6
(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm 35 tuần = 52 tiết.
STT | Bài học | Số tiết | Tiết ppct | Thời điểm | Yêu cầu cần đạt của bài học | Thiết bị dạy học | Địa điểm dạy học |
|
|
|
|
|
HỌC KÌ 1 18 tuần = 36 tiết |
|
|
1 |
Bài mở đầu |
1 |
1 |
Tuần 1 |
– Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. – Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại. – Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống |
– Quả địa cầu. |
|
2 |
CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí |
1 |
2 |
Tuần 1 |
– Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ. – Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh độ và kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến |
– Quả địa cầu. – tivi,laptop |
Lớp học |
3 |
Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ |
1 |
3 |
Tuần 2 |
– Hiểu được khái niệm bản đồ, các yếu tố cơ bản của bản đổ. – Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. – Nêu được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống |
– Tranh về các hướng chính – Tivi,laptop |
Lớp học |
4 |
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ. |
1 |
4 |
Tuần 2 |
– Biết được tỉ lệ bản đổ là gì, các loại tỉ lệ bản đồ |
-Bản đồ hành chính của tỉnh Thanh Hóa. – tivi, laptop |
Lớp học |
5 |
Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ, Tìm đường đi trên bản đồ |
3 |
5 |
Tuần 3 |
+ Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì + Biết các loại ký hiệu được sử dụng trong bản đồ. |
-Bản đồ Hành chính Việt Nam. – tivi. laptop |
Lớp học |
6 |
Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ, Tìm đường đi trên bản đồ |
3 |
6 |
Tuần 3 |
+ Biết dựa vào bản đồ lý giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ |
-Bản đồ Hành chính Việt Nam. – tivi. laptop |
Lớp học |
7 |
Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ, Tìm đường đi trên bản đồ |
3 |
7 |
Tuần 4 |
+ Biết cách đọc bản đồ, tìm đường đi ngoài thực địa. |
-Bản đồ Hành chính Việt Nam. – tivi. laptop |
Lớp học |
8 |
Bài 5: Lược đồ trí nhớ |
1 |
8 |
Tuần 4 |
– Biết được thế nào là lược đồ trí nhớ. |
– Tranh vẽ sơ đồ trường, lớp học – tivi, laptop |
Lớp học |
9 |
CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT-HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời |
1 |
9 |
Tuần 5 |
– Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: vị trí, tương quan với các hành tỉnh khác,… – Mô tả được hình dạng, kích thước của Trái Đất |
– Quả địa cầu. – Tranh về các hành tinh trong hệ mặt Trời. – Tranh về kích thước của Trái Đất. – tivi, laptop |
Lớp học |
10 |
Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả |
2 |
10 |
Tuần 5 |
– Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. – Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, |
– Quả địa cầu. – Bản đồ Các khu vực giờ trên thế giới tivi, laptop |
Lớp học |
11 |
Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả |
11 |
Tuần 6 |
giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất |
– Quả địa cầu. – Bản đồ Các khu vực giờ trên thế giới tivi, laptop |
Lớp học |
|
12 |
Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả |
2 |
12 |
Tuần 6 |
– Mô tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hướng, thời gian,… – Mô tả được hiện tượng mùa: mùa ở các vùng vĩ độ và các bán cầu. |
– Quả địa cầu. -tivi, laptop |
Lớp học |
13 |
Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả |
2 |
13 |
Tuần 7 |
– Trình bày được hiện tượng ngày đêm đài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. |
– Quả địa cầu. -tivi, laptop |
Lớp học |
14 |
Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế |
1 |
14 |
Tuần 7 |
Xác định dược phương hướng ngoài thục tế dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên |
– La bàn. – Tranh về các hướng chính |
Lớp học |
15 |
CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo |
1 |
15 |
Tuần 8 |
• Trình bày đuọc cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp. • Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau |
– Quả địa cầu -Tranh Cấu tạo bên trong của Trái Đất. – tivi, laptop |
Lớp học |
16 |
Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi |
1 |
16 |
Tuần 8 |
– Phân biệt được quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi |
– Tranh ảnh, video về các quá trình nội sinh và ngoại sinh. – Tranh về các mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất – tivi, laptop |
Lớp học |
17 |
Ôn tập |
17 |
Tuần 9 |
– Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ. – Hiểu được khái niệm bản đồ, các yếu tố cơ bản của bản đổ. – Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ. khu vục), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất |
– tivi, laptop |
Lớp học |
|
18 |
Kiểm tra giữa kì 1 2/3 Địa lý, 1/3 lịch sử. |
18 |
Tuần 9 |
– Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ. – Hiểu được khái niệm bản đồ, các yếu tố cơ bản của bản đổ. – Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ. khu vục), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
|
19 |
Bài 12: Núi lửa và động đất |
1 |
19 |
Tuần 10 |
– Trình bày được nguyên nhân hình thành núi lửa, cấu tạo của núi lửa, biểu hiện trước khi núi lửa phun trào và hậu quả do núi lửa gây ra. – Trình bày được thế nào là động đất, nguyên nhân gây ra động đất, dấu hiệu trước khi xảy ra động đất và hậu quả do động đất gây ra. – Biết cách úng phó khi có núi lứa và động đất |
-Mô hình Cấu tạo và hoạt động của một núi lửa. – Tranh ảnh, video về tác hại của hoạt động núi lửa. – tivi, laptop |
Lớp học |
20 |
Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản |
2 |
20 Các dạng địa hình chính trên Trái Đất |
Tuần 10 |
• Phân biệt được các dạng địa hình chinh trên Trái Đất. |
-Tranh ảnh về các dạng địa hình. – tivi, laptop |
Lớp học |
21 |
Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản |
21 Khoáng sản |
Tuần 11 |
• Kể dược tên một số loại khoáng sản. • Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản |
– tivi, laptop |
Lớp học |
|
22 |
Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản |
1 |
22 |
Tuần 11 |
Đọc được lược đò địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản |
– tivi, laptop |
Lớp học |
23 |
CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió |
2 |
23. Lớp vỏ khí (Thành phần của không khí, Các tầng khí quyển, Khối khí) |
Tuần 12 |
• Hiểu đuợc vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí quyển. • Mô tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu. • Kể dược tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một sổ khối khí. |
-Mô hình Các tầng khí quyến. – Khí áp kế. – Mô hình Các đai khí áp và gió chinh trẽn Trái Đất tivi, laptop |
Lớp học |
24 |
Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió |
2 |
Tiết 24: Khí áp và gió |
Tuần 12 |
• Trình bày được sự phàn bố các đai khi áp và các loại gió thổi thuờng xuyên trên Trái Đất. • Biết cách sử dụng khi áp kế. • Có ý thúc bảo vệ bầu khi quyển và lớp ô-dôn |
– tivi, laptop |
Lớp học |
25 |
Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa |
2 |
Tiết 25: Nhiệt độ không khí |
Tuần 13 |
• Trình bày được sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ. |
-Nhiệt kế. – Lược đồ phân bố lượng mưa trên Trái Đất tivi, laptop |
Lớp học. |
26 |
Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa |
2 |
Tiết 26: Mây và mưa |
Tuần 13 |
• Mô tả được hiện tượng hình thành mây và mưa. • Biết cách sử dụng nhiệt ké, ẩm kế |
– tivi, laptop |
Lớp học |
27 |
Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu |
2 |
Tiết 27: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu |
Tuần 14 |
• Phân biệt được thời tiết và khí hậu. • Trình bày được khái quát đặc điềm của một trong các đới khí hậu trên Trái Đất. |
– Lược đồ Các đới khi hậu trên Trái Đất. – Tranh ảnh và video về tác động của sự biến đổi khí hậu trên Trái Đất. tivi, laptop |
Lớp học |
28 |
Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu |
2 |
Tiết 28: Biến đổi khí hậu |
Tuần 14 |
• Nêu được một số biểu hiện của biến đồi khí hậu. • Trình bày được một sổ biện pháp phòng tránh thiên tai và biến đổi khí hậu |
– tivi, laptop |
Lớp học |
29 |
Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa |
1 |
29 |
Tuần 15 |
• Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. • Xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới |
– Biếu đồ nhiệt độ. lượng mua tại trạm Láng (Hà Nội). – Tranh Các đới khi hậu trên Trái Đắt tivi, laptop |
Lớp học |
30 |
CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước |
1 |
30 |
Tuần 15 |
• Kể tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. • Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước. • Có ỷ thức sử dụng hợp li và bảo vệ tài nguyên nước |
– Mô hình Vòng tuần hoàn lớn của nước – tivi, laptop |
Lớp học |
31 |
Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà |
2 |
Tiết 31: Sông và hồ |
Tuần 16 |
• Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. • Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. |
– Mô hình hệ thống sông. tivi, laptop |
Lớp học |
32 |
Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà |
2 |
Tiết 32: Nước ngầm và băng hà |
Tuần 16 |
• Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. • Có ý thúc sử dụng hợp li và bảo vệ nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà |
– Sơ đồ sự hình thành nước ngầm tivi, laptop |
Lớp học |
33 |
Bài 21: Biển và đại dương |
2 |
Tiết 33. 1/ Đai dương thế giới 2/ Độ muối, nhiệt độ của nước biển |
Tuần 17 |
• Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới. • Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ, độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. |
-Lược đồ Biển và đại dương trên thế giới. tivi, laptop – Lược đồ Các dóng biển trong đại dương thế giới. – tivi, laptop |
Lớp học |
34 |
Bài 21: Biển và đại dương |
2 |
Tiết 34 3/ Một số dạng vận động của biển và đại dương. Luyện tập và vận dụng |
Tuần 17 |
• Trình bày được các hiện tuợng sóng, thuỷ triều, dòng biển |
– tivi, laptop |
Lớp học |
35 |
Ôn tập |
35 |
Tuần 18 |
• Hiểu đuợc vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí quyển. • Mô tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu. • Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước. • Trình bày được các hiện tuợng sóng, thuỷ triều, dòng biển |
– tivi, laptop |
Lớp học |
|
36 |
Kiểm tra cuối kì 1 2/3 Địa lý, 1/3 lịch sử. |
36 |
Tuần 18 |
• Hiểu đuợc vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí quyển. • Mô tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu. • Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước. • Trình bày được các hiện tuợng sóng, thuỷ triều, dòng biển |
Lớp học |
||
|
HỌC KÌ II 17 tuần = 17 tiết |
||||||
37 |
CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất |
2 |
Tiết 37: Các tầng đất. Thành phần của đất |
Tuần 19 |
• Nêu được các tầng đất và các thành phần chinh của đất. |
– tivi, laptop – Mô hình các tầng đất. – Lược đồ Phân bố các nhóm đắt điến hình trên Trái Đất |
Lớp học |
38 |
Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất |
2 |
Tiết 38: Các nhân tố hình thành đất. Một số loại đất |
Tuần 20 |
• Trình bày được một số nhàn tố hình thành đất. • Kể được tén và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điền hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đói. • Có ỷ thức sử dụng họp lí và bảo vệ đất. |
– tivi, laptop |
Lớp học |
39 |
Bài 23: Sự sống trên Trái Đất |
1 |
39 |
Tuần 21 |
• Nêu dược vi dụ vể sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương. • Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất |
-Tranh ảnh, video về Sinh vặt dưới đại dương. -Tranh ảnh, video về sinh vật trên mặt đất. |
Lớp học |
40 |
Bài 24: Rừng nhiệt đới |
1 |
40 |
Tuần 22 |
• Trình bày được đặc điềm cùa rừng nhiệt • Có ý thức báo vệ rừng |
-Tranh ảnh về rừng nhiệt đới. tivi, laptop |
Lớp học |
41 |
Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất |
1 |
41 |
Tuần 23 |
• Nêu được đặc điểm của các đói thiên nhiên trên Trái Đất. • Xác định dược trên bản đổ sự phàn bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất. |
– Lược đồ Các đới thiên nhiên trên Trái Đất tivi, laptop |
Lớp học |
42 |
Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương |
1 |
42 |
Tuần 24 |
• Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. • Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ thiên nhiên |
-Tranh ảnh, video về thiên nhiên của tỉnh mình. tivi, laptop |
Lớp học |
43 |
Ôn tập |
43 |
Tuần 25 |
• Nêu được các tầng đất và các thành phần chinh của đất. • Nêu dược vi dụ vể sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương. • Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất |
|||
44 |
Kiểm tra giữa kì 2 1/3 Địa lý, 2/3 lịch sử. |
44 |
Tuần 26 |
• Nêu được các tầng đất và các thành phần chinh của đất. • Nêu dược vi dụ vể sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương. • Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất |
|||
45 |
CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới |
2 |
Tiết 45: Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư |
Tuần 27 |
• Biết được số dàn trên thế giới. Trình bày và giải thích được đặc điềm phàn bố dàn cư trên thế giới. • Đọc được biểu đò quy mô dàn số thế giới. |
– Lược đồ phân bố dân cư thế giới. – Lược đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới, năm 2018 – tivi, laptop |
Lớp học. |
46 |
Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới |
2 |
Tiết 46: Tìm hiểu một số thành phố đông dân trên thế giới |
Tuần 28 |
• Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới |
– Lược đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới, năm 2018 – tivi, laptop |
Lớp học |
47 |
Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên |
2 |
Tiết 47: Tác động của thiên nhiên đến con người |
Tuần 29 |
• Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. |
-Tranh ảnh, video về những tác động của con người tới môi trường thiên nhiên. – tivi, laptop |
Lớp học |
48 |
Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên |
2 |
Tiết 48: Tác động của con người đến thiên nhiên |
Tuần 30 |
• Trình bày được những tác động chủ yếu của con người tới thiên nhiên Trái Đất |
– tivi, laptop |
Lớp học |
49 |
Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững |
1 |
49 |
Tuần 31 |
•Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững. • Thấy được trách nhiệm và có hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên ở địa phương |
– Tranh ảnh, video về các giải pháp khai thác tài nguyên thiên nhiên thông minh – tivi, laptop |
Lớp học |
50 |
Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương |
1 |
50 |
Tuần 32 |
• Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ỏ địa phương. • Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương |
– Tranh ảnh về tác động cảu con người tới môi trường tự nhiên và các giải pháp hợp lí để bảo vệ môi trường tự nhiên. |
Lớp học |
51 |
Ôn tập cuối kì 2 |
2 |
51 |
Tuần 33 |
Ôn tập toàn bộ phần kiến thức và kĩ năng từ bài 22 đến bài 30 |
– tivi, laptop |
Lớp học |
52 |
Kiểm tra cuối kì 2 1/3 Địa lý, 2/3 lịch sử.53 |
1 |
52 |
Tuần 35 |
• Nêu được các tầng đất và các thành phần chinh của đất. • Nêu dược vi dụ vể sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương. • Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất |
-Đề kiểm tra |
Lớp học |
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT |
Chuyên đề (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 |
|||||
2 |
|||||
… |
(1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường)theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tiết theo phân phối chương trình
(4) Thời điểm thực hiện bài học/chuyên đề.
(5) Yêu cầu cần đạt
(6) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(7) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục)
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
TỔ TRƯỞNG
|
|
………, ngày 10 tháng 8 năm 2021 GIÁO VIÊN |
Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
TRƯỜNG:……………………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 6
(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạy học
II. Phân phối chương trình
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Tuần (3) |
Tiết theo ppct và ND (4) |
Thiết bị dạy học (5) |
Địa điểm dạy học (6) |
||
1 |
Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ |
3 |
1 |
Tiết |
Nội dung |
– Máy tính/Tivi – Tranh thể hiện truyền thống của gia đình, dòng họ – Giấy A0/ bút lông |
Lớp học. |
|
1 |
– Một số truyền thống của gia đình, dòng họ. |
|||||||
2 |
2 |
– Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ. |
||||||
3 |
3 |
– Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp. |
||||||
2 |
BÀI 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI |
2 |
4 |
4 |
– khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người. |
– Máy tính/Tivi – Giấy A0/ bút lông – Tranh thể hiện sự yêu thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, học tập và sinh hoạt. |
Lớp học |
|
5 |
5 |
– Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người. – Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. |
||||||
3 |
BÀI 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ |
2 |
6 |
6 |
khái niệm và biểu hiện của siêng năng, kiên trì. |
– Máy tính/Tivi – Giấy A0/ bút lông – Bộ tranh về những việc làm thể hiện sự chăm chỉ siêng năng, kiên trì trong học tập, sinh hoạt hàng ngày. |
Lớp học |
|
7 |
7 |
– Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. – Thực hiện được những việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. |
||||||
4 |
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I |
1 |
8 |
8 |
– Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức. – Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. – Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 3. |
Màn chiếu/Tivi, laptop, giấy A0, bút lông. |
Lớp học |
|
5 |
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I |
1 |
9 |
9 |
– Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. – Yêu thương con người. – Siêng năng, kiên trì. |
Đề kiểm tra và phiếu trả lời |
Lớp học |
|
6 |
BÀI 4: TÔN TRỌNG SỰ THẬT |
2 |
10 |
10 |
– Sự thật là gì và biểu hiện của tôn trọng sự thật. |
– Máy tính/Tivi – Giấy A0/ bút lông – Video/clip về tình huống trung thực |
Lớp học |
|
11 |
11 |
– Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật. – Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. – Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. |
||||||
7 |
BÀI 5: TỰ LẬP |
2 |
12 |
12 |
– Nêu được khái niệm tự lập. – Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập. |
– Máy tính/Tivi – Giấy A0/ bút lông – Video/clip về tình huống tự lập |
Lớp học. |
|
13 |
13 |
– Hiểu vì sao phải tự lập. – Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác. – Tự thực hiện nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở nhà trường và trong sinh hoạt cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. |
||||||
8 |
BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN |
3 |
14 |
14 |
– Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân; biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. |
– Máy tính/Tivi – Giấy A0/ bút lông – Video tình huống về việc tự giác làm việc nhà – Bộ dụng cụ thực hành tự nhận thức bản thân |
Lớp học |
|
15 |
15 |
– Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ bản thân. |
||||||
16 |
16 |
– Biết tôn trọng bản thân; xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân. |
||||||
9 |
KIỂM TRA HỌC KỲ I
|
1 |
17 |
17 |
– Tôn trọng sự thật. – Tự lập. – Tự nhận thức bản thân. |
Đề kiểm tra và phiếu trả lời |
Lớp học. |
|
10 |
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I |
1 |
18 |
18 |
– Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức. – Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. – Củng cố các kiến thức đã học từ bài 4 đến bài 6. – Rút kinh nghiệm sau một bài kiểm tra. |
Màn chiếu/Tivi, laptop |
Lớp học |
|
11 |
BÀI 7: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM |
3 |
19 |
19 |
– Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. |
– Máy tính/Tivi – Giấy A0/ bút lông – Bộ tranh hướng dẫn các bước phòng tránh và ứng phó với tình huống nguy hiểm. – Bộ dụng cụ cho học sinh thực hành ứng phó với các tình huống nguy hiểm |
Lớp học, sân thể dục để diễn tập các tình huống. |
|
20 |
20 |
– Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm. |
||||||
21 |
21 |
– Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. |
||||||
12 |
BÀI 8: TIẾT KIỆM |
2 |
22 |
22 |
– Nêu được khái niệm tiết kiệm và những biểu hiện của tiết kiệm. |
– Máy tính/Tivi – Giấy A0/ bút lông – Video/clip tình huống về tiết kiệm – Bộ tranh thể hiện những hành vi tiết kiệm điện, nước – Bộ dụng cụ, thực hành tiết kiệm |
Lớp học |
|
23 |
23 |
– Giải thích được vì sao phải tiết kiệm. – Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện tiết kiệm của bản thân và người xung quanh. – Phê phán những biểu hiện của lãng phí trong cuộc sống và trong học tập. – Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống và trong học tập. |
||||||
13 |
BÀI 9: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM |
2 |
24 |
24 |
– Nêu được khái niệm công dân. |
– Máy tính/Tivi – Giấy A0/ bút lông – Bộ tranh thể hiện mô phỏng mối quan hệ giữa nhà nước và công dân – Video hướng dẫn về quy trình khai sinh cho trẻ em |
Lớp học. |
|
25 |
25 |
– Nêu được căn cứ xác định công dân nước CHXHCNVN. |
||||||
14 |
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II |
1 |
26 |
26 |
– Ứng phó với các tình huống nguy hiểm. – Tiết kiệm. – Công dân nước CHXHCNVN. |
Đề kiểm tra và phiếu trả lời |
Lớp học |
|
15 |
TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II |
1 |
27 |
27 |
– Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức. – Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. – Củng cố các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 9. – Rút kinh nghiệm sau một bài kiểm tra. |
Màn chiếu/Tivi, laptop |
Lớp học |
|
16 |
BÀI 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN |
2 |
28 |
28 |
– Nêu được quy định của Hiến Pháp nước CHXHCNVN về quyền và nghĩa vụ của công dân. |
– Màn chiếu/Tivi, laptop, giấy A0, bút lông. |
Lớp học |
|
29 |
29 |
– Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân phù hợp với lứa tuổi. |
||||||
17 |
BÀI 11: QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM |
2 |
30 |
30 |
– Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em. |
– Máy tính/Tivi – Giấy A0/ bút lông – Bộ tranh về các nhóm quyền của trẻ em |
Lớp học |
|
31 |
31 |
– Nêu được ý nghĩa quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em. |
||||||
18 |
BÀI 12: THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM |
2 |
32 |
32 |
– Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong thực hiện quyền trẻ em. |
– Màn chiếu/Tivi, laptop, giấy A0, bút lông. |
Lớp học |
|
33 |
33 |
– Phân biệt được hành vi thực hiện và hành vi vi phạm quyền trẻ em. – Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. – Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của gia đình, nhà trường và xã hội; bày tỏ được nhu cầu thực hiện tốt quyền trẻ em. |
||||||
19 |
KIỂM TRA HỌC KỲ II |
1 |
34 |
34 |
– Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. – Quyền cơ bản của trẻ em. – Thực hiện quyền trẻ em. |
Đề kiểm tra và phiếu trả lời |
Lớp học. |
|
20 |
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II |
1 |
35 |
35 |
– Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức. – Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. – Củng cố các kiến thức đã học từ bài 10 đến bài 12. – Rút kinh nghiệm sau một bài kiểm tra. |
Màn chiếu/Tivi, laptop |
Lớp học |
II. Nhiệm vụ khác (nếu có):
TỔ TRƯỞNG
|
|
….…, ngày 10 tháng 8 năm ….. GIÁO VIÊN |
Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục thể chất 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:……………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN THỂ DỤC LỚP 6
(Năm học 2023 – 2024)
A. Thông tin giáo viên
1. Họ và tên: , chức vụ:
2. Trình độ đào tạo: Đại học, chuyên môn đào tạo: Thể dục
3. Nhiệm vụ được phân công:
– Giảng dạy môn thể dục, khối lớp 6, 7, 8, 9; môn thể dục
– Chủ nhiệm lớp (nếu có):……
– Bồi dưỡng HSG, công tác đoàn, đội (nếu có):………….
– Nhiệm vụ khác nếu có:
B. Kế hoạch thực hiện
I. Kế hoạch dạy học các môn học theo phân công
1. Môn thể dục khối 6
1.1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với 5512 của Sở)
Học kì |
Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn) |
Lý thuyết |
Bài tập/ luyện tập |
Thực hành |
Ôn tập |
Kiểm tra giữa kì |
Kiểm tra cuối kì |
Khác |
Tổng |
Ghi chú |
Học kì I |
Lý thuyết chung |
0 |
Dạy lồng ghép |
|||||||
Bài thể dục |
7 |
7 |
||||||||
Chạy cự ly ngắn |
10 |
10 |
||||||||
Ném bóng |
14 |
14 |
||||||||
Chạy cự ly trung bình |
2 |
2 |
||||||||
Ôn tập, Kiểm tra đánh giá |
1 |
2 |
3 |
|||||||
Tổng học kì I |
|
|
33 |
|
1 |
2 |
|
36 |
|
|
Học kì II |
Chạy cự ly trung bình ( tiếp) |
6 |
6 |
|||||||
TTTC ( Đá cầu) |
24 |
24 |
||||||||
Ôn tập, Kiểm tra đánh giá |
1 |
3 |
4 |
|||||||
Tổng học kì II |
30 |
|
1 |
3 |
|
34 |
||||
Cả năm |
|
|
63 |
|
2 |
5 |
|
70 |
|
1.2. Phân phối chương trình
Tiết thứ |
Loại tiết (phân môn, tăng thời lượng, ôn tập..) |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm dự kiến thực hiện (có thể điều chỉnh khi thực hiện) (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
Ghi chú (nội dung cập nhật, điều chỉnh, bổ sung…) |
Học kỳ 1 |
|||||||
Chủ đề 1: Bài thể dục liên hoàn (7 tiết) |
|||||||
1 |
Thực hành |
Bài 1: Bài thể dục liên hoàn (Từ nhịp 1 đến 11) |
2 |
Tuần 1 |
Còi, nấm thể thao, hình ảnh động tác |
Sân trường |
|
2 |
|||||||
3 |
Thực hành |
Bài 2: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 12 đến 23) |
2 |
Tuần 2 |
Còi, nấm thể thao, hình ảnh động tác |
Sân trường |
|
4 |
|||||||
5 |
Thực hành |
Bài 3: Bài TD liên hoàn ( từ nhịp 24 đến 30) |
3 |
Tuần 3, 4 |
Còi, nấm thể thao, hình ảnh động tác |
Sân trường |
|
6 |
|||||||
7 |
|||||||
Chủ đề 2: Chạy cự li ngắn (10 tiết) |
|||||||
8 |
Thực hành |
Bài 1: Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li ngắn: |
2 |
Tuần 4, 5 |
Còi, nấm thể thao, tranh kỹ thuật động tác |
Sân trường |
|
9 |
|||||||
10 |
Thực hành |
Bài 2: Chạy giữa quãng |
2 |
Tuần 5, 6 |
Còi, nấm thể thao, tranh kỹ thuật động tác |
Sân trường |
|
11 |
|||||||
12 |
Thực hành |
Bài 3: Xuất phát và chạy lao sau xuất phát |
3 |
Tuần 6, 7 |
Còi, nấm thể thao, tranh kỹ thuật, cờ XP |
Sân trường |
|
13 |
|||||||
14 |
|||||||
15 |
Thực hành |
Bài 4: Chạy về đích |
3 |
Tuần 8, 9 |
Còi, nấm thể thao, , cờ XP . Đồng hồ, bóng. |
Sân trường |
|
16 |
|||||||
17 |
|||||||
18 |
Thực hành |
Kiểm tra đánh giá GK I (Nội dung do GV chọn) |
1 |
Tuần 9 |
Còi, nấm thể thao, , cờ XP . Đồng hồ, bóng. |
Sân trường |
|
Chủ đề 3: Ném bóng (14 tiết) |
|||||||
19 |
Thực hành |
Bài 1: Các động tác bổ trợ kỹ thuật ném bóng |
3 |
Tuần 10, 11 |
Còi, bóng, tranh (ảnh) động tác, nấm thể thao, |
Sân trường |
|
20 |
|||||||
21 |
|||||||
22 |
Thực hành |
Bài 2: Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. |
5 |
Tuần 11, 12, 13 |
Còi, bóng, tranh (ảnh) động tác, nấm thể thao, |
Sân trường |
|
23 |
|||||||
24 |
|||||||
25 |
|||||||
26 |
|||||||
27 |
Thực hành |
Bài 3: Chuẩn bị chạy đà và chạy |
2 |
Tuần 14 |
Còi, bóng, tranh (ảnh) động tác, nấm thể thao, |
Sân trường |
|
28 |
|||||||
29,30 |
Thực hành |
Kiểm tra đánh giá cuối HK I (Nội dung do chọn) |
2 |
Tuần 15 |
Còi, nấm thể thao, tranh kỹ thuật, cờ XP |
Sân trường |
|
31 |
Thực hành |
Bài 3: Chuẩn bị chạy đà và chạy ( tiếp) |
4 |
Tuần 16, 17 |
Còi, bóng, tranh (ảnh) động tác, nấm thể thao, |
Sân trường |
|
32 |
|||||||
33 |
|||||||
34 |
|||||||
Chủ đề 4: Chạy cự li trung bình (8 tiết) |
|||||||
35 |
Thực hành |
Bài 1:Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình. |
2 |
Tuần 18 |
Còi, nấm thể thao, cọc tiêu, bóng. |
Sân trường |
|
36 |
|||||||
Học kỳ II |
|||||||
37 |
Thực hành |
Bài 2: Chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng |
3 |
Tuần 19, 20 |
Còi, nấm thể thao, tranh( ảnh) kỹ thuật, dây nhảy |
Sân trường |
|
38 |
|||||||
39 |
Thực hành |
Bài 3: Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích |
3 |
Tuần 20, 21 |
Còi, nấm thể thao, tranh( ảnh) kỹ thuật, dây nhảy |
Sân trường |
|
40 |
|||||||
41 |
|||||||
42 |
|||||||
Chủ đề 5: TTTC Đá cầu (24 tiết) |
|||||||
43 |
Thực hành |
Bài 1: Kỹ thuật di chuyển ngang và tâng cầu bằng đùi |
6 |
Tuần 22, 23, 24 |
Còi, Cầu trinh, cột, lưới, nấm thể thao |
Sân trường |
|
44 |
|||||||
45 |
|||||||
46 |
|||||||
47 |
|||||||
48 |
|||||||
49 |
Thực hành |
Bài 2: Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi và tâng cầu bằng mu bàn chân |
6 |
Tuần 25, 26, 27 |
Còi, Cầu trinh, cột, lưới, nấm thể thao |
Sân trường |
|
50 |
|||||||
51 |
|||||||
52 |
|||||||
53 |
|||||||
54 |
|||||||
55 |
Thực hành |
Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ II ( Nội dung do GV chọn) |
1 |
Tuần 28 |
Còi, đồng hồ |
Sân trường |
|
56 |
Thực hành |
Bài 3: Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. |
6 |
Tuần 28, 29, 30 |
Còi, Cầu trinh, cột, lưới, nấm thể thao |
Sân trường |
|
57 |
|||||||
58 |
|||||||
59 |
|||||||
60 |
|||||||
61 |
|||||||
62, 63, 64 |
Thực hành
|
Kiểm tra, đánh giá cuối học kì II( Nội dung do GV chọn) |
3 |
Tuần 31, 32 |
Còi, đồng hồ |
Sân trường |
|
65 |
Thực hành |
Bài 4: Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân |
6 |
Tuần 33, 34, 35 |
Còi, Cầu trinh, cột, lưới, nấm thể thao |
Sân trường |
|
66 |
|||||||
67 |
|||||||
68 |
|||||||
69 |
|||||||
70 |
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
Chủ đề |
Yêu cầu cần đạt |
Số tiết |
Chủ đề 4: Trò chơi dân gian các dân tộc Lạng Sơn |
– Nhận biết một số trò chơi dân gian của các dân tộc Lạng Sơn. – Kể tên và giới thiệu được một số trò chơi dân gian của các dân tộc Lạng Sơn. – Có thể thực hành một hoặc một số số trò chơi dân gian các dân tộc Lạng Sơn. |
3 |
TỔ TRƯỞNG |
……., ngày ..tháng … năm…. GIÁO VIÊN |
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Tải file để tham khảo
Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Tải file để tham khảo
Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Tải file để tham khảo
Kế hoạch giáo dục môn Tin học 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Tải file để tham khảo
Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Tải file để tham khảo
Kế hoạch giáo dục môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Tải file để tham khảo
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Kế hoạch giáo dục lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (13 môn) KHGD các môn lớp 6 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.