Bạn đang xem bài viết Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 năm 2023 (19 vòng) Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 gồm 19 vòng, giúp các em học sin lớp 3 tham khảo, ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt thật hiệu quả.
Với Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 năm 2023, các em sẽ nắm chắc các dạng bài tập thường gặp trong đề thi, biết cách phân bổ thời gian làm bài cho hợp lý để đạt kết quả cao trong kỳ thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 của mình. Vậy chi tiết mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây để ôn luyện Trạng Nguyên Tiếng Việt hiệu quả:
Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 – Vòng 1
Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Điền chữ hoặc từ thích họp vào chỗ trống.
Câu 1. Cậu bé thông…
Câu 2. Cây… ấu
Câu 3. Ai …gì?
Câu 4. Hai bàn…. em.
Câu 5. …..inh đẹp
Câu 6. Cô giáo ….hon
Câu 7. Đội thiếu niên tiền…
Câu 8. Sấm… ét
Câu 9. Đội …iên
Câu 10. Thiếu niên… đồng.
Câu 11. Điền vào chỗ trống. Tay …hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Câu 12. Trong bài tập đọc “Hai bàn tay em”, buổi sáng bàn tay giúp bé đánh….. ăng, chải
tóc.
Câu 13. Cây đa, giếng ….ước, sân đình là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
Câu 14. Điền vào chỗ trống, vầng trăng…. như chiếc đĩa.
Câu 15. Trần Đăng Khoa là tác giả bài thơ “Khi …ẹ vắng nhà”.
Câu 16. Điền vào chỗ trống. Cô ….áo là người mẹ thứ hai của em.
Câu 17. Trong bài tập đọc “Cô giáo tí hon” các bạn đã chơi trò chơi lớp ……ọc.
Câu 18. Trong bài tập đọc :Hai bàn tay em”, Buổi tối tay kề bên ………, tay ấp cạnh lòng.
Câu 19. Điền vào chỗ trống. Con …..là đầu cơ nghiệp.
Câu 20. Điền vào chỗ trống. Chim sâu là một loài …….ật có ích.
Câu 21. Điền vào chỗ trống: “Tay em đánh……. ăng. Răng trắng hoa nhài”
Câu 22. Điền vào chỗ trống: Giờ em ngồi học, bàn tay siêng năng, nở hoa trên giấy, từng hàng ………..ăng giăng”.
Câu 23. Điền vào chỗ trống. “Anh em như thể chân………”
Câu 24. Điền vào chỗ trống. “Rách lành đùm bọc, dở …………..đỡ đần”
Câu 25. Điền vào chỗ trống. “Thiếu nhi là măng ……..của đất nước.
Câu 26. Điền vào chỗ trống. “Tay em đánh răng, răng trắng nhài”
Câu 27. Điền vào chỗ trống. “Ăn nhớ kẻ trồng cây”.
Câu 28. Điền vào chỗ trống. “Àn nhở kẻ cho dây mà trồng”.
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không chỉ trẻ em?
a. thiếu niên
b. thiếu nhi
c. trẻ con
d. đoàn viên
Câu 2. Trong vài tập đọc “Cậu bé thông minh” nhà vua dùng kế gì để tìm người tài?
a. Yêu cầu nộp gà mái biết đẻ
b. Yêu cầu nộp gà trống biết đẻ
c. Yêu cầu nộp trâu đực biết đẻ
d. Yêu cầu nộp dê đực có sữa.
Câu 3. Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
a. hiền lành
b. hiền nành
c. ngao ngán
d. ngọt ngào
Câu 4. Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
a. chìm nổi
b. chìm lổi
c. dọc ngang
d. liềm hái
Câu 5. Đội Thiếu niên Tiền phong được thành lập ngày nào?
a. 17 tháng 3 năm 1973
b. 17 tháng 5 năm 1945
c. 15 tháng 5 năm 1954
Câu 6. Trong những người sau, ai không phải là đội viên đầu tiên của đội?
a. Vừ A Dính
b. Nông Văn Dền
c. Nông Văn Thàn
d. Lý Thị Nì
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính nết của trẻ em?
a. ngoan ngoãn
b. lễ phép
c. ngây thơ
d. nghiêm nghị
Câu 8. Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?
a. hạn hán
b. chữ xấu
c. căn nhà
d. hạng hán
Câu 9. Trong bài tập đọc “Hai bàn tay em”, bàn tay của em bé được so sánh với gì?
a. cái lá
b. cái cây
c. con ong
d. nụ hoa (hoa đầu cành)
Câu 10. Đội Thiếu niên Tiền phong được mang tên Bác Hồ từ khi nào?
a. Ngày 30 tháng 1 năm 1945
b. Ngày 30 tháng 1 năm 1969
c. Ngày 30 tháng 1 năm 1970
d. Ngày 30 tháng 1 năm 1975
Câu 11. Sự vật nào được so sánh trong câu: “Hồng chín như đèn đỏ”?
a. hồng
b. chín
c. đèn
d. đỏ
Câu 12. “Nơi vua và các quan ở và bàn việc trong triều đình” (SGK TV3, tập 1, Tr.5) gọi là gì?
a. kinh đô
b. cố đô
c. thành phố
d. đất nước
Câu 13. Từ nào không phải là từ chỉ sự vật?
a. búp bê
b. trọng thưởng
c. quả bóng
d. cây bàng
Câu 14. Sự vật nào được so sánh trong câu thơ: “Cánh diều như dấu á, ai vừa tung lên trời”
Câu 15. Từ nào viết đúng chính tả?
c. cánh diều
d. ai
a. bang công b. đàng hát
c. hoa lan
d. chói chan
Câu 16. Tên thật của chú bé liên lạc Kim Đông là gì?
a. Nông Văn Dền
b. Cao Sơn
c. La Văn cầu
d. Nguyễn Thái Học
Câu 17. Từ nào chỉ sự vật?
a. can đảm
b. nhanh nhẹn
c. ngôi nhà
d. vui vẻ
Câu 18. Từ nào không phải là từ chỉ sự vật?
a. cô chú
b. hoa nhài
c. em bé
d. đi học
Câu 19. Từ nào viết sai chính tả?
a. xinh đẹp
b. chữ xấu
c. sâu sắc
d. xo xánh
Câu 20. Ai là tác giả của bài thơ: “Hai bàn tay em”?
a. Huy Cận
b. Trần Đăng Khoa
c. Thạch Quỳ
d. Đặng Hiền
Câu 21. Bí danh của Anh Nông Văn Dên là gì?
a. Kim Đồng
b. Cao Sơn
c. Thanh Minh
d. Thanh Thủ
Câu 22. Trong tập đọc: “Cậu bé trông minh” cậu bé đã yêu cầu nhà vua làm gì?
a. Rèn cây sắt
b. Tìm ngọc
c. Rèn kim khâu thành dao sắc
d. Tìm kim cương
Câu 23. Từ nào viết đúng chính tả?
a. xiêng năng
b. Trọng thưởng
c. om xòm
d. khinh đô
Câu 24. Từ nào viết đúng chính tả?
a. cam đảm
b. kiêu căn
c. thủ thỉ
d. hới hận
Bài 3.
a) Ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Bảng 2
Thong thả |
Cùng một quê |
Trẻ chăn trâu |
ầm ĩ |
quang |
Om sòm |
Cùng một lòng |
Tặng thưởng lớn |
Cùng một đội ngũ |
Thủ lĩnh |
Giang sơn |
Đồng hương |
Trọng thưởng |
Mục đồng |
Khoan thai |
Đồng tâm |
Đồng đội |
Tổ quốc |
Người đứng đầu |
Sạch hết, vướng víu |
Bảng 3
Cùng một lòng |
Sạch hết, vướng víu |
Tăng thưởng lớn |
Đồng đội |
Đồng tâm |
Om sòm |
Trẻ chăn trâu |
Chăm chỉ |
Trọng thưởng |
Quang |
Mục đồng |
Cùng một đội ngũ |
Điều lệ |
Quy định |
Thủ lĩnh |
Đồng hương |
Siêng năng |
Người đứng đầu |
Cùng một quê |
ầm ĩ |
b) Kéo ô trống vào giỏ chù đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau.
Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 – Vòng 2
Bài 1: Chọn từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Gia đình tôi gồm ông, bà, bố, mẹ, anh, và tôi.
Câu 2. Buổi họp giữa giáo viên với cha mẹ học sinh gọi là họp phụ h
Câu 3. Từ chỉ bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi là từ ũi.
Câu 4. Trái nghĩa với từ “đóng” là từ
Câu 5. Trái nghĩa với từ “riêng” mà bắt đầu bằng “ch” là từ
Câu 6. Cùng nghĩa với từ “leo” mà bắt đầu bằng “tr” là từ
Câu 7. Đuờng vô ứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Câu 8. Trái nghĩa với từ “chết” là ống
Câu 9. Điền từ chỉ nghề nghiệp vào chỗ trống. Bố tôi là ộ đội.
Câu 10. Điền đúng chính tả vào câu. Bé đọc ắc ngứ.
Câu 11. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:
ơi chích chòe ơi!
Chim đừng hót nữa
Bà em ốm rồi,
Lặng…. bà ngủ. (SGK TV3, tập 1, tr.23)
Câu 12. Từ chỉ sự so sánh trong câu: “Mắt hiền sáng tựa vì sao” là từ
Câu 13. Từ trái nghĩa với từ “đẹp” là từ
Câu 14. Trong câu thơ:
“Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm”. Từ chỉ sự so sánh là từ
Câu 15. Điền từ phù hợp: Bé đọc ngứ. (ngắt)
Câu 16. Điền từ phù hợp: Chị ngã em
Câu 17. Từ chứa tiếng bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch”, chỉ vật đựng nuớc để rửa mặt, rửa tay là
Câu 18. Điền chữ phù hợp: Từ “can ảm” nghĩa là không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm.
Câu 19. Giải câu đố:
Không huyền, vị của hạt tiêu
Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông”
Từ không có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: Từ.
Câu 20. Điền từ phù hợp: Con Cóc là ông trời.
Câu 21. Điền từ phù hợp: Ngang cua.
Câu 22. Điền từ phù hợp: Trẻ em nhu trên cành.
Câu 23. Điền từ phù hợp: Từ “siêng” Có nghĩa là chăm chỉ làm việc.
Câu 24. Điền chữ phù hợp: Từ “Khúc ích” có nghĩa là cuời nhỏ, liên tục, có vẻ thích thú.
Câu 25. Điền từ phù hợp:
“Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín
Buổi mẹ về, gạo dã trắng ”
Câu 26. Điền từ phù hợp:
“Ăn quả nhớ kẻ cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.
Câu 27. Điền từ phù hợp: Từ cùng nghĩa với từ “thiếu nhi” là từ “ nhi ”.
Bài 2. Chuột vàng tài ba (kéo vào giỏ chủ đề)
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a. lắng nghe
b. bà ngoại
c. ông ngại
d. nghiêm khắc
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào không chỉ người trong gia đình?
a. anh họ
b. em trai
c. chị gái
d. bạn học
Câu 3. Từ còn thiếu trong câu thành ngữ “Dạy con từ thuở còn ” là từ nào?
a. tho
b. trẻ
c. bé
d. lớn
Câu 4. Từ so sánh nào phù hợp để điền vào câu “Mắt của trời đêm các vì sao”?
a. như
b. là
c. giống
d. tựa
Câu 5. Từ so sánh nào phù hợp để điền vào cau “Đêm ấy, trời tối mực”
a. đen
b. lọ
c. tựa
d. như
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào khồng chỉ người trong gia đình?
a. cậu mợ
b. ông hàng xóm
c. ông ngoại
d. ông nội
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a. áo nen
b. áo len
c. nem chua
d. lấm lem
Câu 8. Từ “khua” trong câu “Mái chèo khua nước.” là từ chỉ gì?
a. đặc điểm
b. tính cách
c. hoạt động
d. sự vật
Câu 9. Từ còn thiếu trong câu thành ngữ “Cha sinh mẹ ” là từ nào?
a. dưỡng
b. dậy
c. bảo
d. học
Câu 10. Mùa nào thì con người cần mặc áo len?
a. mùa xuân
b. mùa hè
c. mùa thu
d. mùa đông
Câu 11. Trong bài đọc “Chú sẻ và bông hoa bằng lăng”, vì sao chú sẻ giúp bông bằng lăng chúc xuống khuồn cửa sổ để cho bé Thơ nhìn thấy? (SGK TV3, tập 1, tr.26)
a. để tặng bé
b. để bé vặt được hoa
c. để bé vui
d. để hoa đẹp hơn
Câu 12. Chọn từ phù hợp vào chỗ chấm:
“Hai chiếc gường ướt một Ba bố con nằm chung vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà…..” (SGK TV3, tập 1, tr.32)
a. thao thức
b. thổn thức
c. đánh thức
d. buồn bực.
Câu 13. Từ so sánh trong câu thơ:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”. Là từ nào?
a. kia
b. bằng
c. vì
d. chẳng bằng
Câu 14. Trong câu “Trẻ em như búp trên cành”. “Trẻ em” được so sánh với cái gì?
a. lá
b. búp
c. hoa
d. quả
Câu 15. Từ nào khác với từ còn lại?
a. hoa hồng
b. hoa mai
c. hoa cúc
d. hoa tay
Câu 16. Bộ phận nào trong câu: “Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam”, trả lời cho câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)”?
a. là
b. cây tre
c. làng quê
d. Việt Nam
Câu 17. Từ nào viết đúng chính tả?
a. cá xấu
b. hi xinh
c. sôi gấc
d. xẻ gỗ
Câu 18. Tiếng nào có thể ghép với tiếng “xét” để tạo thành từ có nghĩa?
a. đất
b. sấm
c. xem
d. đo
Câu 19. Bộ phận nào trong câu: “Sư tử là chúa tể rùng xanh”. Trả lời cho câu hởi “Ai(cái gì, con gì)?”
a. chúa tể
b. sư tử
c. rừng xanh
d. cả 3 đáp án
Câu 20. Bộ phận nào trong câu “ Hoa đào là loài hoa của mùa xuân”. Trả lời cho câu hỏi “Là gì”?
a. Hoa đào
b. loài hoa
c. mùa xuân
d. là loài hoa của mùa xuân
Câu 21. Các bạn nhỏ trong bài tập đọc “Cô giáo tí hon” (SGK TV3, tập 1, tr. 17) đã chơi trò chơi gì?
a. trò chơi nấu ăn
b. chơi chuyền
c. trò chơi lớp học
d. ô ăn quan
Câu 22. Từ nào chỉ tính nết trẻ em?
a. lễ phép
b. chăm sóc
c. chán nản
d. thao thức.
Câu 23. Câu “Bạn Hoa rất chăm chỉ” được viết theo mẫu câu nào?
a. Ai thế nào?
b. Ai làm gì?
c. Ai là gì?
d. Cái gì là gì?
Câu 24. Từ nào viết sai chính tả?
a. màu trắng
b. chong chóng
c. hình chon
d. trang sách.
…
>> Tải file để tham khảo trọn Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3!
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 năm 2023 (19 vòng) Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 tại Blogdoanhnghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.